Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đăng Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 18:48

a: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có ME//AB

nên CE/CA=CM/CB=1/2

=>E là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có MD//AC

nên MD/AC=BD/BA=BM/BC=1/2

=>D là trung điểm của BA

=>MD//CE và MD=CE

=>MCED là hình bình hành

c: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>DE//HM

ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên HE=AC/2=MD

Xét tứ giác MHDE có

MH//DE

MD=HE

Do đó;MHDE là hình thang cân

Chuột Bạch Tạng
Xem chi tiết
nguyễn ngọc vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 1 2022 lúc 16:49

a) Xét tứ giác ADEM có:

D= 90 độ (DM vuông góc với AB tại D(gt))

A= 90 độ ( Tam giác ABC vuông tại A(gt))

E= 90 độ ( ME vuông góc với AC tại E(gt))

=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật

 Tik nha 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 20:00

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó:D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

Do đó: MD là đường trung bình

=>MD//CE và MD=CE

hay CMDE là hình bình hành

Nguyễn Lê Trân Châu
Xem chi tiết
Đinh Phi Yến
2 tháng 12 2021 lúc 19:53

a) Có MD⊥AB tại D ⇒MDA^=90, ME⊥AC tại E⇒MEA^=90

và  DAE^=90 (vì △ABC vuông tại A)

⇒ Tứ giác MDAE là hình chữ nhật

b) Vì  MDAE là hình chữ nhật( cmt)

⇒ME// DA  ⇒ME// AB (D∈AB)

Xét △ABC có ME//AB, M là trung điểm BC ⇒E là trung điểm AC

c) Vì MDAE là hình chữ nhật ⇒ MD//AE  ⇒MD// EC( E∈AC)

Xét △ABC có M là trung điểm BC, MD//AC   (1)

⇒D là trung điểm AB ⇒ MD là đường trung binh 

⇒MD=1/2AC=EC (Vì EC=1/2AC do E là trung điểm AC)  (2)

Từ 1,2 ⇒ CMDE là hình bình hành

          

loan lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Anh Tuấn
6 tháng 4 2023 lúc 17:57

Ok nha bạnloading...  

Phương Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
16 tháng 12 2016 lúc 15:22

A B C M D E H K

Ran Mori
11 tháng 2 2017 lúc 21:28

mk ko biết

Tùng Nguyễn
9 tháng 3 2017 lúc 21:05

a, Xét tg ADME có góc A= góc ADM = góc AEM = 90 độ (gt)

=>ADEM là hcn

b, 

Có DM vuông góc AB, AB vuông góc AC (gt) =>DM // AC 

Xét tam giác ABC có DM // AC và D là trung điểm AB => M là trung điểm BC

=> DM là đg TB của tam giác ABC =>DM // =1/2AC =>CMDE là hbh

c, Cmtt b, có BDEM là hbh => góc B = góc DEM

Có DE // BC=> góc EDH= góc BHD 

Xét tam giác AHB vuông tại H có trung tuyến HD => HD = 1/2AB=BD=AD (1)  => góc B = góc BHD

Do đó có góc EDH = góc DEM (2)

Lại có HM // DE nên MHDE là hthang

Vậy MHDE là htc

d, Có DH//AK=> góc HDK = góc AKD 

Từ (1) => tam giác ADH cân tại D

Mà DE vuông vs AH (  vì DE // BC, AH vuông vs BC) nên  DE là đường trung trực của AH => góc AKD = góc DKH

kết hợp vs (2) có góc DKH = góc DEM => HK // ME

Mặt khác: ME vuông vs AC (gt)

Vậy HK vuông vs AC

2003
Xem chi tiết
vũ hoàng anh dương
18 tháng 12 2016 lúc 17:32

vì ABC là Δ vuông

=>góc BAC =90 độ

mà AB vuông góc vs AC

=> MD//AC

=> DM//EC

trong Δ ABC có :

DM//AC

M là trung điểm của BC

=>MD là đg trung bình của Δ ABC

=>MD=1/2 AC (1)

vì ADME là HCN

=>MD=AE (2)

từ (1) và (2)

=>1/2 AC=AE

=>E là trung điểm của AC

=>AE=EC

Mà AE=DM

=>DM=EC

trong tứ giác CMDE có :

DM//ECDM=EC

=>CMDE là hình bình hành

mìk chỉ làm được câu b) thui nha

A Lan
18 tháng 12 2016 lúc 17:04

b) \(\Delta ABC\) vuông tại A, có AM là trung tuyến => AM = MB = MC.

=> Tam giác AMC cân tại M, có ME là đường cao.

=> ME là đường trung tuyến <=> CE = EA.

Vì ADME là hình chữ nhật => EA=MD ( T/c hình chữ nhật )

=> CE=MD (1)

MA=MB => Tam giác MAB cân tại M, có MD là đường cao

=> MD cũng là đường trung tuyến <=> AD=DB

- Xét tam giác ABC có CE=EA , AD=DB

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC

<=> ED // BC , ED = \(\frac{1}{2}BC\) = MC = MB (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác CMDE là hình bình hành ( vì có các cặp cạnh đối bằng nhau )

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 3:06

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

Dạ Thiên
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
22 tháng 5 2022 lúc 14:12

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 14:12

a: Xét tứ giác ADME có \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADME là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét tứ giác CEDM có 

DM//CE

DM=CE

Do đó: CEDM là hình bình hành

c: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên HE=AC/2=MD

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔBAC có

E la trung điểm của AC

D là trung điểm của AB

Do đó: ED là đường trung bình

=>ED//BC

hay ED//MH

=>EMHD là hình thang

mà EH=MD

nên EMHD là hình thang cân

Trần Nhật Ly
Xem chi tiết