Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 12:50

Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)

Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).

Đáp án A

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2019 lúc 8:22

Đáp án A

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
11 tháng 8 2016 lúc 17:52

Gọi n Fe p/u = a mol 
ZnSO4 có nồng độ mol gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4 
=> n Zn p/u = 2,5a mol 

Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4 
a.......................a 
Zn + CuSO4 ---> Cu + ZnSO4 
2,5a................2,5a 

Chênh lệch khối lượng giảm 0,11 g 
=> m Cu - m Fe - m Zn = 0,11 
[a+2,5a]*64 - 56a - 65*2,5a = 0,11 
<=> a = 0,02 

m Cu bám trên thanh Fe = 0,02*64 = 1,28 
m Cu bám trên thanh Zn = 1,28*2,5 = 3,2 
 

Bình luận (1)
Thiên Thần Bé Nhỏ
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
17 tháng 10 2019 lúc 12:05

Copy thì có ý nghĩa gì nhỉ? Đâu phải sức lực mình đâu _._

Bình luận (0)
Diệu Huyền
16 tháng 10 2019 lúc 21:21

n ZnSO4 = 2,5 n FeSO4 Zn+CuSO4−−>ZnSO4+Cu 2,5x------------------------------------2,5x Fe+CuSO4−−>FeSO4+Cu x---------------------------------------x m dung dịch giảm = m 2 kim loại tăng = 0,22 (g) Hay 160x + 64x - 162,5x - 56x = 5,5x = 0,22 (g) --> x = 0,04 (mol) m Cu trên Zn = 6,5 (g) m Cu trên Fe = 2,56 (g) Ở pứ tiếp theo cho vào NaOH dư : ZnSO4+2NaOH−−>Zn(OH)2+Na2SO4 FeSO4+2NaOH−−>Fe(OH)2+Na2SO4 0,04-----------------------------0,04 Zn(OH)2+2NaOH−−>Na2ZnO2+2H2O Trong kết tủa chắc chắn có Fe(OH)2 và có thể có thể có Cu(OH)2 TH1 : Tạo ra 1 kết tủa : Fe(OH)2 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04 -------------------------------0,02 Rõ ràng m Fe2O3 = 3,2 (g) < m rắn theo đề bài ==> Loại TH2 : Tạo 2 kết tủa CuSO4+2NaOH−−>Cu(OH)2+Na2SO4 0,145-----------------------------0,145 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04------------------------------------0,02 Cu(OH)2−−>CuO+H2O 0,145--------------0,145 --> m Fe2O3 = 3,2 (g) --> m CuO = 11,6 (g) --> n CuO = 0,145 (mol) n CuSO4 ban đầu = 0,145 + 0,04.2,5 + 0,04 = 0,285 (mol) --> C m CuSO4 = 0,285/0,5 = 0,57 M

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
16 tháng 10 2019 lúc 22:10

gọi n\(_{FeCl2}=x\) và n\(_{_{ }ZnSO4}=2,5\left(mol\right)\)

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 11 2017 lúc 21:27

1.

M + CuSO4 -> MSO4 + Cu (1)

nCuSO4 ban đầu=0,5.0,2=0,1(mol)

nCuSO4 sau PƯ=0,5.0,1=0,05(mol)

nCuSO4 bị PƯ=0,1-0,05=0,05(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nM=nCu=nCuSO4 bị PƯ=0,05(mol)

mCu sinh ra=64.0,05=3,2(g)

Ta có:

mCu-mM=0,4

=>mM=3,2-0,4=2,8(g)

MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)

Vậy M là sắt,KHHH là Fe

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu (3)

nAgNO3=0,1(mol)

nCu(NO3)2=0,1(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nAg=nAgNO3=0,1(mol)

mAg=108.0,1=10,8(g)

Vì 10,8<15,28 nên phải có PƯ 3

mCu=15,28-10,8=4,48(g)

nCu=0,07(mol)

Vì 0,07<0,1 nên sau PƯ 3 xảy ra thì Cu(NO3)2

Theo PTHH 2 và 3 ta có:

nFe(2)=\(\dfrac{1}{2}\)nAg=0,05(mol)

nFe(3)=nCu=0,07(mol)

=>mFe=(0,05+0,07).56=6,72(g)

Bình luận (7)
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 11 2017 lúc 21:51

Bài 2 sao mình tính mCu bám trên thanh sắt là 11,6 nhỉ

Bình luận (1)
thuongnguyen
1 tháng 11 2017 lúc 21:58

Bài 1 :

a)

Theo đề bài ta có : nCuSO4 = 0,5.0,2 = 0,1 (mol)

mà sau PƯ CuSO4 còn dư 0,1M => nCuSO4 (pư) = 0,05 (mol)

PTHH :

\(M+C\text{uS}O4->MSO4+Cu\)

0,05mol...0,05mol.....................0,05mol

Ta có :

\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=m_{kl\left(sau\right)}-m_{kl\left(tr\text{ư}\text{ớc}\right)}=mCu-mM\)

<=> 0,05.64 - 0,05.M = 0,4

=> M = 56 (g/mol) (nhận) ( Fe = 56 )

=> M là sắt ( Fe)

b)

Ta xét TH 1 : hỗn hợp muối đều phản ứng hết với kim loại M

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

\(Fe+Cu\left(NO3\right)2->Fe\left(NO3\right)2+Cu\)

mcr = mCu + mAg = 0,1.64 + 0,1.108 = 17,2(g) > 15,2(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH2 : kim loại M chỉ phản ứng hết với dd muối AgNO3

PTHh :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...0,1mol..................................0,1mol

=> mcr = 0,1.108 = 10,8 (g) < 15,28(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH 3 : Kim loại M pư với 2 dd muối nhưng sau pư Cu(NO3)2 còn dư

Gọi x là số mol của Cu(NO3)2 dư

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...................................................0,1mol

Fe + CuSO4 \(->\) FeSO4 + Cu

xmol.....................................xmol

Ta có :

mCu + mAg = 15,28

<=> 64x + 0,1.108 = 15,28

<=> 64x = 4,48 => x = 0,07(mol)

=> mFe(pư) = (0,05+0,07).56 = 6,72(g)

Vậy....

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 15:48

bạn lm đk bài này chưa mk cx đg cần

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An Nhiên
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 11 2019 lúc 12:21

Bài 1:

\(m_{HCl}=200.10\%=20g\)

\(\text{Zn+2HCl-->ZnCl2+h2}\)

m giảm=mZn phản ứng=6.5-->nZn phản ứng=0.1

-->nHCl phản ứng=0.1-->mHCl phản ứng=3.65

\(\Rightarrow\text{mHCl dư=20-3.65=16.35}\)

mdd sau phản ứng =200+6,5-0,1.2=206,3

\(\Rightarrow x\%_{HCl}=\frac{16,35}{206,3}=7,93\%\)

Bài 2:

\(\text{mdd cuso4= 56g-->nCuSO4=0.0525}\)

\(\text{Fe+CuSO4-->FeSO4+Cu}\)

a.........a..............a...........a

Ta có :

\(\text{5-56a+64a=5.16-->a=0.02}\)

mdd sau phản ứng m=56-0.16=55.84

\(C\%_{CuSO4_{du}}=\frac{\text{0.0325.160}}{\text{55.84}}\text{=9.3%}\)

\(C\%_{FeSO4}=\frac{\text{0,02.152}}{\text{55,84}}=\text{5.44 }\text{ }\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô Bé Lọ Lem
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
22 tháng 8 2019 lúc 8:40

Fe + CuSO4 -----> FeSO4 +Cu

Gọi nFe =x ----->mFe =66x

Theo pthh

n\(_{Cu}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

=>m\(_{Cu}=64x\left(g\right)\)

Theo bài ra ta có

\(64x-56x=8,8-8\)

=>8x=0,8

=>x=0,1(mol)

Ta có

n\(_{CuSO4}=\)0,5. 2=1(mol)

Theo pthh

n\(_{CuSO4}=n_{Fe}=0,1mol\)

=>nCuSO4 dư =1-0,1=0,9(mol)

C\(_{M\left(CuSO4\right)}=\frac{0,9}{0,5}=1,8\left(M\right)\)

Chúc bạn hok tốt
Nhớ tích cho mình nhé

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
22 tháng 8 2019 lúc 13:32

1. \(n_{Fe.pu}=x\)

\(PTHH:Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

\(n_{CuSO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

\(Theo\cdot pt:64x-56x=8,8-8\\ \Leftrightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4.du}=1-0,1=0,9\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M_{CuSO_4.du}}=\frac{0,9}{0,5}=1,8\left(M\right)\)

2.

\(PTHH:2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

\(Theo\cdot pt:m_{Cu}=76,9-70=6,9\left(g\right)\)

3.

Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dd bạc nitrat sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g . Lá kim lọai sau phản ứng có khối lượng ?

\(\Rightarrow m_{kl}=23,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 8 2019 lúc 18:05

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)