Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Bảo Thy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2018 lúc 3:11

Ta có:

  P = m g = 2.10 = 20 ( N ) ; P A = m A . g = 5.10 = 50 ( N ) ; P B = m B . g = 1.10 = 10 ( N )

Theo điều kiện cân bằng Momen lực: MA =  MP + MB

⇒ P A . O A = P . O G + P B . O B

AG = GB = 1m

OG = AG – OA = 1 – OA

OB = AB – AO = 2 – OA

=> 50. OA = 20 (1- OA) + 10( 2 – OA )

 

=> OA = 0,5m

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2019 lúc 15:01

nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh chi
24 tháng 4 2016 lúc 21:19

làm ơn giúp em đi màkhocroi 

nguyen thi phuong nga
27 tháng 4 2016 lúc 18:27

bn học bồi dưỡng vật lí đúng k

leuleu

Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
23 tháng 3 2016 lúc 6:10

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

 => l1=1 (m) 

     l2=0,5(m)

Quang Minh Trần
23 tháng 3 2016 lúc 6:10

vậy điểm O cách A 100 cm cách B 50cm

Hoàng My
24 tháng 3 2016 lúc 21:52

Giả sử khoảng cách từ O đến A là d(m)

Khi hệ thống cân bằng:

                 d.P1=(1,5-d).P2

               <=> 30d=(1,5-d).60

                  => d=1(m) 

Vậy điểm tựa O cách A 1 khoảng là 1(m)

Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
24 tháng 5 2016 lúc 21:35

Tóm tắt : 
a/ AB = 160 cm A O B
m1 = 9 kg ( P= F1 = 10m = 90N
OA = 40 cm 
m2 =? m1 = 9kg
b/ OB = 60 cm
m1 =? Thêm hay bớt bao nhiêu?
Giải : 
a/ Theo bài ra ta có: 
OA = 40 cm 
( OB = AB – OA = 160 – 40 = 120 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy : = 
( Lực tác dụng lên đầu B là : F2 = = 30 N
Mà F2 = 10.m2 ( m2 kg
Vậy để thanh AB cân bằng, ta phải treo ở đầu B một vật m2 = 3kg.

b/ Ta có : OB = 60 cm
( OA = AB – OB = 160 – 60 = 100 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy: = 
Để thanh AB cân bằng thì phải tác dụng vào đầu A một lực:
F’1 = = = 18N
Mà F1’ = 10.m1’ ( m1’ = 1,8 kg
Khi đó chỉ cần treo vào đầu A một vật có khối lượng là 1,8kg
Vậy phải bớt vật m1 đi một lượng là : 
9 kg – 1,8 kg = 7,2 kg
 

Hoàng Thị Tâm
24 tháng 5 2016 lúc 21:38

a/ Ta có: OA = 40cm

\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120\) cm

Trọng lượng của vật m1:

P1 = F1 = 10.m1 = 90N

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{OB}{OA}\)

Lực tác dụng vào đầu B:

\(F_2=\frac{F_1.OA}{OB}=30N\)

Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg.

b/ Ta có: OB = 60cm

\(OA=AB-OB=160-60=100\) cm

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:

\(F'=\frac{F_2l_2}{l_1}=\frac{F_2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\) N

Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2017 lúc 4:32

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

Cu Giai
Xem chi tiết
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 1 2020 lúc 22:31

Khi thanh cân bằng ta được phương trình:

\(m_1.OA=m_2.OB\)

\(\frac{m_1}{m_2}=\frac{OB}{OA}=\frac{OB}{2OB}=\frac{1}{2}\)

=> \(m_2=2m_1=2.8=16kg\)

Vậy phải treo ở đầu B một vật có khối lượng 16kg để thanh cân bằng.

Khách vãng lai đã xóa