CMR: Trong một tam giác cân có 2/4 đường trùng nhau (trung trực, trung tuyến, đường cao, phân giác)
Nhận xét
Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường ( đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của cạnh này ) trùng nhau thì tam giác đó là một tam giác cân.
Từ nhận xét trên hãy chứng minh: "Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân "
ai nhank mk tick cho help me tói 9h tối nay phải có nha mk gấp lắm
Xét tam giác ABC có AI là đường trung trực vừa là đường phân giác
vì AI là đường trung trực nên AI vuông góc với BC và I là trung điểm cuả BC
xét 2 tam giác vuông ABI và tam giác vuông ACI có;
IA chung
góc BAI=gócCAI (do AI là phân giác)
do đó tam giác BAI =tam giác CAI
suy ra AB=AC (2 cạnh tương ứng)
suy ra tam giác ABC cân tại A (định nghĩa tam giác cân)
1.1. Vẽ đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao cùng
xuất phát từ một đỉnh của một tam giác bất kì.
1.2. Vẽ đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao cùng
xuất phát từ một đỉnh của một tam giác cân.
1. CMR: Trong tam giác cân
a, các đường cao ứng với cạnh bên bằng nhau
b, 2 đường phân giác ứng với cạnh huyền bằng nhau
2, CMR trong tam giác cân:
Đường trung tuyến đi qua đỉnh là đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến
Chứng minh rằng tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.
Từ A kẻ đường thẳng m vuông góc với BC tại trung điểm D của BC.
\( \Rightarrow \) AD là đường trung tuyến của BC.
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:
\(\begin{array}{l}\widehat {ADB} = \widehat {ADC} = {90^0}\\AD:chung\\BD = CD\left( {gt} \right)\\ \Rightarrow \Delta ABD = \Delta ACD\left( {c - g - c} \right)\end{array}\)
\( \Rightarrow AB = AC\)(2 cạnh tương ứng)
\( \Rightarrow \Delta ABC\)cân tại A (đpcm).
9.31. Chứng minh tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.
câu 1 :đúng hay sai
a)hai tam giác bằng nhau thì hai đường trung tuyến tương ứng bằng nhau
b)hai tam giác bằng nhau thì hai đường phân giác tương ứng bằng nhau
c)hai tam giác bằng nhau thì hai đường cao tương ứng bằng nhau
d)trong tam giác cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác , đường cao, đường trung trực
Chứng minh hai điều sau:
1/ Trong tam giác cân các đường chủ yếu trùng nhau và ngược lại, tam giác có hai đường chủ yếu bất kì trùng nhau là tam giác cân.
2/ Trong tam giác cân, hai tia phân giác của hai góc kề cạnh đối bằng nhau; hai đường cao thuộc hai cạnh bên bằng nhau; hai trung tuyến thuộc hai cạnh bên bằng nhau.
Ai làm được sẽ nắm vững kiến thức tam giác cân lớp 7.
Cmr:2 đường cao, 2 đường phân giác, 2 đường trung tuyến. Vẽ từ 2 đỉnh của tam giác cân ABC thì =nhau
Câu 1: chứng minh " nếu tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân"
Câu 2: Chứng minh " nếu tam giác có 1 đường trung trực đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân"
câu 3: Chứng minh " nếu tam giác có 1 đường trung trực đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân"
Câu 4: Chứng minh " nếu tam giác có 1 đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân"
Câu 1:
Xét tam giác ABD và tam giác ACD:
ADB= ADC =90o
AD chung
DB= DC
=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)
=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân
Câu 2:
Chứng minh y chang câu 1
Câu 3:
Xét tam giác ABD và tam giác ACD:
ADB= ADC =90o
AD chung
BAD = CAD
=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)
=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân
Câu 4:
Chứng minh giống hệt câu 3.
Cho tam giác nhọn ABC, AD là đường cao. Vẽ các điểm M, N sao cho AB là trung trực của DM, AC là trung trực của DN. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của MN với AC, AB. CMR: a) Tam giác AMN cân b) DE+EF+DF=MN c) DA là phân giác góc EDF d) Giao điểm các đường phân giác của tam giác DEF và trực tâm tam giác ABC trùng nhau
tự kẻ hình nha:333
a) vì AB là trung trực của DM=> MH=HD( đặt H là giao điểm của AB và DM)
xét tam giác MAB và tam giác DAB có
MH=HD(cmt)
AHM=AHD(=90 độ)
AH chung
=> tam giác MAB= tam giác DAB(cgc)
=> AM=AD( hai cạnh tương ứng)
vì AC là trung trực của DN=> NK=DK( đặt K là giao điểm của AC và DN)
xét tam giác AKD và tam giác AKN có
DK=NK(cmt)
AKD=AKN(=90 độ)
AK chung
=> tam giác AKD= tam giác AKN( cgc)
=> AN=AD ( hai cạnh tương ứng)
AM=AD(cmt)
=> AM=AN=> tam giác AMN cân A
b) vì E thuộc đường trung trực AB=> EM=ED
vì F thuộc đường trung trực AC=> FD=FN
ta có MN=ME+EF+FN mà EM=ED, FD=FN
=> MN= ED+EF+FD
c) xét tam giác ADF và tam giác ANF có
FD=FN(cmt)
AD=AN(cmt)
AF chung
=> tam giác ADF= tam giác ANF(ccc)
=> ANF=ADF( hai góc tương ứng)
xét tam giác AME và tam giác ADE có
AM=AD(cmt)
AE chung
EM=ED(cmt)
=> tam giác AME= tam giác ADE(ccc)
=> AME=ADE( hai góc tương ứng)
mà AME=ANF( tam giác AMN cân A)
=> ADE=ADF=> AD là p/g của EDF
d) chưa nghĩ đc :)))))))
CHUẨN R BN ƠI HỌC THÌ NGU MÀ CHƠI NGU THÌ GIỎI