Khử 12g CuO sau 1 thời gian thấy tồn tại 10g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng khử CuO
câu 1: cho một luồng dư H2 dư đi qua 12g CUO nung nóng. chất rắn sau phản ứng đem hòa tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 6,6g môt chất rắn không tan. Tính hiệu suất phản ưng khử CuO kim loại
CuO + H2 to-----> Cu + H2O
0,15----> 0,15-------->0,15
nCuO=m/M=12/80= 0,15 (mol)
mCuO=M.n=64.0,15=9,6(g)
HCuO=(mcupư/mcudư).100%=(6,6/9,6).100%=68.75%
Cho luồng H2 dư qua 12g CuO nung nóng. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 6,6g một chất rắn không tan. Tính hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu kim loại
H2 + CuO --> Cu +H2O (1)
nCuO(bđ) =0,15(mol)
Vì chất rắn sau pư đem hòa tan bằng dd HCl dư thấy còn chất rắn ko tan => CuO còn dư sau pư (1)
mCu (tạo ra )=6,6(g) => nCu (tạo ra )= 0,103125(mol)
CuO +2HCl --> CuCl2 + H2O (2)
Theo (1) : nCuO (pư) =nCu (tạo ra ) =0,103125 (mol)
=> H=\(\frac{0,103125}{0,15}.100=68,75\left(\%\right)\)
Bài 18: cho 4,928 lit khí H2 (đktc) đi qua 20 gam CuO nung nóng, sau 1 thời gian người ta thu được 12g Cu . Tính hiệu suất khử CuO ?
H2+CuO-to>Cu+H2O
0,22---------------0,22
n H2=\(\dfrac{4,928}{22,4}\)=0,22 mol
n CuO=\(\dfrac{20}{80}\)=0,25 mol
=>H2 hết , CuO dư
=>m Cu =0,22.64=14,08g
=>H=\(\dfrac{12}{14,08}.100\)=85,23%
nH2 = 0,22 (mol)
nCuO = 20/80 = 0,25 (mol)
nCu (TT) = 12/64 = 0,1875 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,22 => CuO dư
nCu (LT) = nH2 = 0,22 (mol)
H = 0,1875/0,22 = 85,22%
dẫn khí co qua bình đựng 8 gam cuo nung nóng sau phản ứng còn 6,72 gam chất rắn . Hiệu suất phản ứng khử Cuo
Ta có: nCuO (ban đầu) = 8/80 = 0,1 (mol)
Cách 1: PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
Giả sử: \(n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
⇒ mCuO (pư) = 80x (g) ⇒ mCuO (dư) = 8 - 80x (g)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được sau pư gồm: CuO dư và Cu.
⇒ mcr = mCuO (dư) + mCu
⇒ 6,72 = 8 - 80x + 64x
⇒ x = 0,08 (mol)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,08}{0,1}.100\%=80\%\)
Cách 2:
Giả sử: nCuO (pư) = x (mol)
Bản chất pư: CO + O → CO2
________________x (mol)
Ta có: mgiảm = mO ⇔ 8 - 6,72 = 16x ⇒ x = 0,08 (mol)
⇒\(H\%=\dfrac{0,08}{0,1}.100\%=80\%\)
Bạn tham khảo nhé!
khử 28 gam CuO bằng khí H2 sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M thu được 4,958 lít khí NO ở điều kiện chuẩn Tính hiệu suất phản ứng khử CuO
Khử 8g CuO bằng khí \(H_2\) thu được chất rắn A và khí B. Dẫn khí B vào bình đựng \(P_2O_5\) thấy khối lượng bình tăng thêm 0,9g
a) Tính \(m_{CuO}\) phản ứng
b) Tính hiệu suất của phản ứng
\(a)\\ m_{H_2O} = m_{tăng} = 0,9\ gam\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{CuO\ pư} = n_{H_2O} = \dfrac{0,9}{18} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO\ pư} = 0,05.80 = 4\ gam\\ b)\\ H = \dfrac{4}{8}.100\% = 50\%\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(pư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)
b, Ta có: \(H\%=\dfrac{4}{8}.100\%=50\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Khử 8g CuO bằng khí H2 thu được chất rắn A và khí B. Dẫn khí B vào bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng thêm 0,9g
a) Tính m CuO phản ứng
b) Tính hiệu suất của phản ứng
Phương trình :
CuO + H2 => Cu + H2O
Khối lượng bình tăng lên 0,9g => \(m_{H_2O}=0,9\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(nH_2O=nCuO=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Vậy hiệu suất phản ứng là : H = \(\dfrac{0,05}{0,1}=50\%\)
Cho một luồng H2 dư đi qua 12g CuO nung nóng .Chất rắn sau Pư đem hoà tan bằng dd Hcl dư thấy còn 6,6g chất rắn k tan .Tính hiệu suất Pư khử CuO thành Cu kim loại
CuO+H2--->Cu+H2O
Chất rắn k tan là Cu
n CuO=12/80=0,15(mol)
n Cu=6,6/64=0,103125(mol)
-->Cuo dư
n CuO=n Cu=0,103125(mol)
H=0,103125/0,15.100%=68,75%
Vì Cu không tác dụng với HCl nên ta có chất rắn không tan là Cu
Theo−đề−bài−ta−có:Theo−đề−bài−ta−có: nCuO = 1280=0,15(mol)1280=0,15(mol) ; nCu= 6,664≈0,103(mol)6,664≈0,103(mol)
Ta có PTHH :
CuO + H2−t0→Cu+H2O−t0→Cu+H2O
Theo PTHH ta có :
nCuO=0,151mol>nCu=0,1031molnCuO=0,151mol>nCu=0,1031mol nên => nCuO dư ; nCu hết
Ta có :
H=(số−mol−chất−thiếu)(số−mol−chất−dư).100%=0,1030,15.100%≈68,67%H=(số−mol−chất−thiếu)(số−mol−chất−dư).100%=0,1030,15.100%≈68,67%
Vậy ...............
Cho 8,96 lít khí NH3 (ở đktc) đi qua bình đựng 40 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X. Cho toàn bộ chất rắn X vào 800ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thì thấy số mol HCl giảm đi một nửa. Hiệu suất của phản ứng khử CuO bởi NH3 là:
A. 50%
B. 40%
C. 60%
D. 33,33%
2NH3+ 3CuO N2+ 3Cu + 3H2O
nNH3= 0,4 mol, nCuO =0,5 mol
Do nên hiệu suất tính theo NH3
Đặt số mol NH3 phản ứng là x mol
2NH3+ 3CuO N2+ 3Cu + 3H2O
x 1,5x 1,5x mol
Chất rắn X có chứa 0,5-1,5x mol CuO dư và 1,5xmol Cu
nHCl ban đầu= 0,8mol
CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O
Số mol HCl giảm đi một nửa → nHCl pứ= 0,8/2=0,4 mol
Theo PT: nHCl pứ= 2.nCuO= 2.(0,5-1,5x)=0,4
→ x= 0,2 mol
H = n N H 3 p u n N H 3 b d . 100 % = 0 , 2 0 , 4 . 100 % = 50 %
Đáp án A