lập bảng thống kê các chuyện dân gian đã học ( ngữ văn 6, tập một/ trang 83)
Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong sách ngữ văn 9 (cả hai tập) theo mẫu.
STT | Tên tác phẩm | Tác giả | Năm sáng tác | Tóm tắt nội dung |
1 | Làng | Kim Lân | 1948 | Tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc, tinh thần kháng chiến bất diệt |
2 | Lặng lẽ Sa pa | Nguyễn Thành Long | 1970 | Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn. Truyện ngợi ca vẻ đẹp của người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước |
3 | Chiếc lược ngà | Nguyễn Quang Sáng | 1966 | Câu chuyện éo le, cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà, ở khu căn cứ. Truyện ngợi ca tình cha con thắm thiết trong kháng chiến |
4 | Bến quê | Nguyễn Minh Châu | In trong tập Bến quê ( 1985) | Qua những xúc cảm và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ lúc ở cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, quê hương |
5 | Những ngôi sao xa xôi | Lê Minh Khuê | 1971 | Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh nhiên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng mơ mộng, tinh thần dũng cảm của thế hệ thanh niên thời kì kháng chiến chống Mĩ |
Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại đă học trong sách Ngữ văn 9 (cả hai tập) theo mẫu dưới đây.
STT | Tên bài thơ | Tác giả | Năm sáng tác | Thể thơ | Tóm tắt nội dung | Đặc sắc nghệ thuật |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | Đồng chí | Chính Hữu | 1948 | Tự do | Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội và sự gắn bó, chia ngọt sẻ bùi giữa những người lính chiến. | Hình ảnh giản dị, chân thực Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm |
2 | Bài thơ về tiểu đội xe không kính | Phạm Tiến Duật | 1969 | Tự do | Từ hình tượng những chiếc xe không kính, tác giả khắc họa rõ nét hình tượng những người lính lái xe Trường Sơn ngang tàng, tếu táo, dũng cảm. | Chất liệu hiện thực sinh động Giọng khỏe khoắn, tươi vui. |
3 | Đoàn thuyền đánh cá | Huy Cận | 1958 | Tự do | Bức tranh rộng lớn về thiên nhiên, vũ trụ và hình ảnh người lao động hăng say đánh cá thể hiện niềm say mê, hứng khởi của tác giả trước thời đại mới. | Nhiều hình ảnh đẹp, rộng lớn, huyền ảo được sáng tạo liên tưởng, mang âm điệu khỏe khoắn, tươi vui |
4 | Bếp lửa | Bằng Việt | 1963 | Tự do | Những kỉ niệm cảm động về tình bà cháu qua hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm. | - Hình ảnh thân thuộc có tính biểu tượng. - Ngôn từ giàu sức gợi tả, biểu cảm |
5 | Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ | Nguyễn Khoa Điềm | 1971 | Tự do | Hình ảnh người mẹ Tà- ôi thương con, yêu nước. Tinh thần chiến đấu quật cường. | - Âm hưởng khúc hát ru ngọt ngào, nghĩa tình |
6 | Ánh trăng | Nguyễn Duy | 1978 | Năm chữ | Từ hình ảnh vầng trăng, gợi nhắc người lính nhớ về quá khứ. Hình ảnh vầng trăng nghĩa tình, thủy chung. | Hình ảnh có tính biểu tượng - Ngôn ngữ chọn lọc, gợi hình gợi cảm |
7 | Viếng lăng bác | Viễn Phương | 191976 | Tám chữ | Niềm xúc động, biết ơn khi được tới lăng viếng Bác | Hình ảnh thơ gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu tượng - Giọng thiệu tha thiết, trầm buồn |
8 | Mùa xuân nho nhỏ | Thanh Hải | 1980 | Năm chữ | Khát vọng được sống, cống hiến, góp phần công sức nhỏ bé của mình vào mùa xuân to lớn của dân tộc, đất nước | Bài thơ giàu chất nhạc, hình ảnh đẹp, giản dị, giàu sức biểu cảm, có tính ẩn dụ |
9 | Con cò | Chế Lan Viên | 1962 | Tự do | Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp được thể hiện qua hình tượng con cò | Vận dụng sáng tạo hình ảnh của ca dao, điệu ru vào trong thơ |
10 | Nói với con | Y Phương | Sau 1975 | Tự do | Bằng lời trò chuyện với con người cha muốn con ghi nhớ cội nguồn sinh dưỡng của mình, và lấy quê hương làm điểm tựa tinh thần, sống kiên cường | Lời thơ mộc mạc chân thực, hình ảnh có tính biểu tượng |
11 | Sang thu | Hữu Thỉnh | 1973 | Năm chữ | Khoảnh khắc giao mùa rõ rệt. Sự biến chuyển này được tác giả gợi lên bằng cảm nhận tinh tế. | Hình ảnh thiên nhiên đất trời sang thu đẹp, ấn tượng, giàu sức biểu cảm. |
12 | Mây và sóng | R. Ta-go | 1909 | Tự do | Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt | Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng |
Để chuẩn bị cho việc xây dựng tủ sách lớp học, lớp trường làm một bảng hỏi về thể loại văn học dân gian yêu thích của các bạn trong lớp và thu được kết quả như bảng 9.3 (mỗi gạch ứng với một bạn).
a) Lập bảng thống kê số học sinh yêu thích các thể loại văn học dân gian từ bảng 9.3
b) Vẽ biểu đồ hình 9.7 vào vở rồi hoàn thiện biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê ở câu a.
2.
Mai đếm số cánh hoa của một số loài hoa và thống kê theo bảng 9.4.
Em hãy vẽ biều đồ cột cho bảng thống kê này.
Tham khảo:
1) Số bạn thích thần thoại là 5.2=10 bạn.
Số bạn thích truyền thuyết là 5.4=20 bạn
Số bạn thích cổ tích là 5.3=15 bạn.
Ta có bảng thống kê số thể loại văn học được yêu thích:
Thể loại | Thần thoại | Truyền thuyết | Cổ tích |
Số bạn yêu thích | 10 | 20 | 15 |
Bề rộng của các hình chữ nhật bằng nhau
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên thể loại văn học; trục đứng biểu diễn số học sinh yêu thích
Bước 2: Với mỗi thể loại văn học trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số học sinh yêu thích (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.
Ta được biểu đồ:
2.
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên các loài hoa; trục đứng biểu diễn số cánh hoa
Bước 2: Với mỗi loài hoa trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số cánh hoa của loài hoa (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.
Ta được biểu đồ sau:
Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6, tập hai.
Thống kê ra vở tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Loại | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
|
|
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
Tham khảo!
Loại | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học | - Truyện ngắn và tiểu thuyết
- Thơ
- Truyện khoa học viễn tưởng | - Buổi học cuối cùng, Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-mông. - Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa - Bạch tuộc, Chất làm gỉ, Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất |
Văn bản nghị luận | - Nghị luận văn học | - Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”, Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”, Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên |
Văn bản thông tin | - Văn bản thông tin | - Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ. |
1Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1
2Hãy tìm hiểu qua sách báo( hoặc hỏi cha mẹ anh chị) xem quê hương (thôn xã huyện thị tỉnh thành phố) nơi mình đang sống có thể có loại truyện dân gian đã học ở trên không Nếu có hãy ghi lại và nắm chắc nội dung của một vài chuyện để thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất
3 những truyện dân gian của quê hương em có gì giống và có gì khác với truyện dân gian đã học trong sách Ngữ Văn 6 tập 1
4ngoài các câu chuyện dân gian quê hương em còn có các sinh hoạt văn hóa dân gian( chọi gà ,chọi trâu, chơi đu ,đấu vật, hội thi bánh giầy ,hội quận hội hát quan họ nào độc đáo nhất)
5tập kể lại một truyện dân gian Hay giới thiệu một trò chơi dân gian địa phương mà em thích
Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8.
Lập bảng thống kê các khái niệm then chốt cần dùng để đọc hiểu những văn bản trong Ngữ văn 11, tập một và giải thích ngắn gọn về từng khái niệm.
Thống kê các văn bản văn học (truyện, thơ) đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6, từ đó, nhận xét sự khác biệt về đặc điểm hình thức của mỗi thể loại ở hai tập sách.
(Gợi ý: Về thể loại thơ, sự khác biệt về đặc điểm hình thức là Ngữ văn 6, tập một tập trung vào thơ lục bát; Ngữ văn 6, tập hai tập trung vào thơ có yếu tố tự sự. miêu tả.).