Tính khối lượng sắt có trong 24g Fe2O3
Câu 6: Trong 0,5 mol sắt có khối lượng là:
A. 15g B. 18g C. 24g D. 40g
Câu 7: Số mol của 24g Fe2O3 là:
A. 0,15 mol B. 0,2 mol C. 0,1 mol D. 0,25 mol
Câu 8: Số mol của 8,96 lít khí CO2 là:
A. 0,1 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,5 mol
Câu 9: 1,5 mol khí Oxi (O2) chiếm thể tích bao nhiêu lít ở đktc?
A. 8,96 lít B. 3,36 lít C. 8,4 lít D. 7,62 lít
Câu 6: Trong 0,5 mol sắt có khối lượng là:
A. 15g B. 18g C. 24g D. 40g
\(m_{Fe}=n\cdot M=0,5\cdot56=28\left(g\right)\)
xem lại đề
Câu 7: Số mol của 24g Fe2O3 là:
A. 0,15 mol B. 0,2 mol C. 0,1 mol D. 0,25 mol
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56\cdot2+16\cdot3}=0,15\left(mol\right)\)
Câu 8: Số mol của 8,96 lít khí CO2 là:
A. 0,1 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,5 mol
\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Câu 9: 1,5 mol khí Oxi (O2) chiếm thể tích bao nhiêu lít ở đktc?
A. 8,96 lít B. 3,36 lít C. 8,4 lít D. 7,62 lít
\(V_{O_2}=n\cdot22,4=1,5\cdot22,4=33,6\left(l\right)\) xem lại đề
1.Tính khối lượng Cu CÓ TRONG 48g CuSO4?
2.Tính lượng sắt có trong 60 tấn quặng sắt chứa 80% Fe2O3
1, \(n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3 (mol)\)
\(n_{Cu}=n{CuSO_4}=0,3 mol\)
\(=> m_{Cu}=0,3 \) x 64 = 19, 2 (gam)
2, CHỊU
\(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
\(=>m=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong 24g Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe}=0,3\left(mol\right);n_O=0,45\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=16,8\left(g\right);m_O=7,2\left(g\right)\)
Cho 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 hòa tan vừa đủ vào 146g dung dịch HCl 20%.Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu
goi so mol cuo ,fe2O3 là a,b
suy ra 80a+160b=24
2a+ 6b=0,8
suy ra a=b=0,1
cre : mạng
Hãy tính khối lượng Fe có trong:
a) 30g sắt pirit Fe2O3?
b) 40g sắt (III) oxit Fe2O3?
PTK của Fe2O3=160g/mol
=> %Fe=\(\frac{56.2}{160}.100=70\%\)
=> khối lượng Fe có trong 30g Fe2O3 là \(\frac{30}{100}.70=21\)g
b) theo câu a % Fe=70%
=> khối lượng của Fe trpng 40g Fe2O3 là:
\(\frac{40}{100}.70=28g\)
a) nFe2O3 = 30 : 60 = 0,1875 mol
Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol Fe , 3 mol O
<=> Trong 0,1875 mol Fe2O3 có x mol Fe , y mol O
Suy ra : x = nFe = 0,1875 x 2 : 1 = 0,375 ( mol )
=> mFe = 0,375 x 56 = 21 g
b) Tương tự nhé :))
nFe2O3 = 40 : 160 = 0,25 mol
Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol Fe , 3 mol O
<=> Trong 0,25 mol Fe2O3 có x mol Fe , y mol O
Suy ra : x = nFe = 0,25 x 2 : 1 = 0,5( mol )
=> mFe = 0,5 x 56 = 28 g
không biết bạn viết đề như thế nào nhưng hình như quặng pirit sắt là FeS2 cơ mà ?
Cho 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với 800ml dd HCL 1M. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp
Gọi `n_{CuO} = a (mol); n_{Fe_2O_3} = b (mol)`
`=> 80x + 160y = 24 (1)`
PTHH:
`CuO + 2HCl -> CuCl_2 + H_2O`
`Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O`
Theo PT: `n_{HCl} = 2n_{CuO} + 6n_{Fe_2O_3}`
`=> 2x + 6y = 0,8.1 = 0,8 (2)`
Từ `(1), (2) => x = y = 0,1`
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{24}.100\%=33,33\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-33,33\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
Cho 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với 800ml dd HCL 1M. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp
ngâm 1 lá Magie có khối lượng =24g trog dd fecl2,sau 1 thời gian lấy ra sấy khô và cân thì thấy nặng 36,8g
a,tính khối lượng Mg đã phản ứng,khối lượng sắt tạo thành
b,Tính % về khối lượng của Mg và Fe có trong thanh kim loại sau phản ứng.
PTHH: \(Mg+FeCl_2\rightarrow MgCl_2+Fe\)
Gọi \(n_{Mg\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow36,8-24=56a-24a\) \(\Leftrightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot24=9,6\left(g\right)\\m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{36,8}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Mg}=39,13\%\end{matrix}\right.\)
Cho 200 ml dd H2SO4 2M hòa tan vừa hết với 24g hỗn hợp CUO và Fe2O3.
Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: 80nCuO + 160nFe2O3 = 24 (1)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ nCuO = nFe2O3 = 0,1 (mol)
⇒ mCuO = 0,1.80 = 8 (g)
mFe2O3 = 0,1.160 = 16 (g)
\(n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=2.0,2=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{24}.100\%\approx33,333\%;\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%\approx66,667\%\)
đổi `200ml=0,2l`
`=>n_(H_2 SO_4)=C_M *V=2*0,2=0,4(mol)`
gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
n(mol) a----------->a---------->a------------>a
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
tỉ lệ 1 ; 3 : 1 : 3
n(mol) b--------->3b------------>b-------------->3b
Ta có hệ phương trình sau
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=0,4\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=n\cdot M=0,1\cdot80=8\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)