Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Như
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 10:15

 Khi chưa mở nắp màu trắng ở trên, áp suất bên trong bình và áp suất bên ngoài bình chưa cân bằng nên khó chảy ra, khi mở nắp thì áp suất ở 22 vị trí này cân bằng với nhau → Nước chảy ra dễ dàng 

Tham khảo:

 Khi chưa mở nắp màu trắng ở trên, áp suất bên trong bình và áp suất bên ngoài bình chưa cân bằng nên khó chảy ra, khi mở nắp thì áp suất ở 2 vị trí này cân bằng với nhau  Nước chảy ra dễ dàng 

Lê Phương Mai
13 tháng 1 2022 lúc 10:29

TK:

+) Hiện tượng này xảy ra là do tác động của áp suất khí quyển nên nước trong bình

+) Khi đóng nút lại, áp lực mà khí quyển tác động ngược lại đầu vòi lớn hơn áp lực nước gây ra 

 Nước khó chảy ra

+) Nếu ta mở nút màu trắng

 Áp lực của không khí từ phía trên tác dụng lên nước trong bình

 Lực đấy mạnh hơn lực đấy bên dưới

 

Nguyễn Thị Hồng Đào
Xem chi tiết
Trần Đức Đại
29 tháng 1 2023 lúc 17:57

Khi bình nước chưa mở chốt nhựa thì bên trong bình xem như là kín với 1 áp suất nhất định và thường nhỏ hơn áp suất khí quyển, nên khi ta nhấn mở vòi nước (thường nằm dưới đáy bình) thì không khí ngoài có áp suất lớn hơn có xu hướng đẩy ngược nước vào không cho chảy ra
Nhưng khi ta mở nắp nhựa (nó thiết kế đặt trên cùng của bình nước) thì lúc này lượng không khí ngoài với áp suất = áp suất khí quyển sẽ tràn vào bình và cộng với áp suất cột áp của lượng nước trong bình sẽ lớn hơn áp suất khí tại miệng vòi và nước cứ thế được đẩy ra ngoài 
Thêm nữa: Ban đầu khi chưa mở vòi thì ta có 1 lượng không khí nhất định trong miệng vòi chiếm chỗ trước nên khi ta mở vòi mà chưa mở nắp nhựa thì áp suất mà cột nước trong bình sẽ không thắng được nếu lượng không khí chiếm chỗ nhiều còn nếu lượng không khí chiếm chỗ ít thì nước có rỏ ra từ từ vì phần nào áp suất lượng nước thắng được 1 phần khí chiếm chỗ và đẩy khí ra nhưng nó chảy ra rất ít

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 4:27

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

anhthu
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 5:56

Do nước khi đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích,sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nức vỡ gây nguy hiểm

HOTARU & GIN
18 tháng 3 2021 lúc 8:52

khi nước đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích của nó lên sẽ khiến cho chai thủy tinh bị nức và vỡ ra gây nguy hiểm

huyenthoaikk
18 tháng 3 2021 lúc 11:28

Do sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng :

Khi đổ nước đầy chai thủy tinh rồi để chai vào ngăn làm nước đá trong tủ lạnh thì nước sẽ nở ra mà khi sự nở vì nhiệt của một chất nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn nên sẽ tạo ra một lực đẩy làm vỡ chai thủy tinh

KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ rất dễ gây nguy hiểm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 9 2023 lúc 10:18

Tham khảo!

Để tạo áp suất trong bình lớn hơn áp suất ngoài bình giúp nước trong bình chảy được xuống vòi dễ dàng hơn.

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
25 tháng 8 2016 lúc 8:16

An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Bình ngăn không cho An làm , vì nguy hiểm . Hãy giải thích tại sao .

Vì nước và thuỷ tinh nở vì nhiệt khác nhau,do đó sẽ cùng tác dụng lực lên nhau,gây nên bị vỡ.Mà bình thuỷ tinh lại bị đậy kín nên có thể dẫn đến làm nổ bình,có thể gây thương tích.

Kayoko
25 tháng 8 2016 lúc 8:51

Nước là trường hợp đặc biệt. Khi ở 0oC hoặc thấp hơn, nước sẽ ko co lại mà nở ra. Do đó, khi đổ đầy nước vào chai & bỏ vào ngăn đá (ngăn đá có nhiệt độ 0oC) thì khi nước nở ra, bị chai & nắp ngăn cản, sinh ra lực có thể làm bật nắp chai hay thậm chí làm nổ chai

Phạm Tú Uyên
25 tháng 8 2016 lúc 8:15

Nếu An định đổ đầy nước vào chai thủy tinh thì khi đóng đá chai thủy tinh có thể bị nứt hoặc vỡ vì nước nở vó thể nở ra.

trịnh Hà Hoa
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 20:21

Khi đổ đầy nước vào bình thủy tinh rồi bỏ vào tủ lạnh thì thành bình sẽ co lại nhưng nc ko co kịp nên bình thủy tinh sẽ vỡ. Trường hợp này cũng xảy ra đối với bình nhựa

Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 20:20

Vì bình thủy tinh sẽ vỡ

Kokoro De Kodoku
18 tháng 3 2016 lúc 22:41

Theo mình thì có 2 lí do 
+khi đông thì thể tích tăng lên -->vỡ
+khi nhiệt độ giảm mạnh thì vật liệu mất dần tính đàng hồi--->vỡ
                                            

Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Khánh Ngọc Trần Thị
2 tháng 12 2021 lúc 14:31

giúp mik vs mik cần gấp