Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phó Dung
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 7 2021 lúc 19:18

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z=18\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)

=> Z=N=9

Vậy X là Flo (F)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=156\\2Z-N=32\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=62\end{matrix}\right.\)

A=Z+N=47+62=109

 
Phó Dung
2 tháng 7 2021 lúc 19:13

Ai giải dùm em ạ.

Mai 8a1 Long
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 9 2023 lúc 17:43

`#3107`

Gọi số hạt trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `p, n, e`

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là `82`

`=> p + n + e = 82`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 82`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`

`=> 2p - n = 22`

`=> n = 2p - 22`

Trong nguyên tử có:

`2p + 2p - 22 = 82`

`=> 4p - 22 = 82`

`=> 4p = 82 - 22`

`=> 4p = 60`

`=> p = 15`

Vậy, số p trong nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Kí Hiệu Nguyên tử của nguyên tố X là P.

Dinh Duy
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 9 2021 lúc 20:08

Tổng số hạt là :24

2p+n=24(1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :8

2p−n=8(2)

(1),(2):p=e=8,n=8 

=>A=8+8=16

=> đây  là chất O oxi 

 

NGUYỄN QUỲNH CHI
Xem chi tiết
HaNa
21 tháng 8 2023 lúc 13:22

Theo đề có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

Z: 26

Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe

b. Đề khác rồi=)

Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2023 lúc 22:03

`a)`

Tổng hạt là `2p+n=82(1)`

Số hạt mang điện hơn không mang điện là `22.`

`->2p-n=22(2)`

`(1)(2)->p=e=26;n=30`

`->Z=p=26;A=26+30=56`

`->X:\ Fe`

KHNT: \(_{26}^{56}Fe\)

` b)`

`n_{Fe_2O_3}=4/{160}=0,025(mol)`

`->n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,05(mol)`

`->` Số nguyên tử `Fe` là `0,05.6,022.10^{23}=3,011.10^{22}`

Linh ???
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 9 2021 lúc 21:25

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:

p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e)  nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt

(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30

Số khối của X = Z + N = p + n =56

Nguyễn Công Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 10:48

Nguyên tử Nguyên tố X:

+) 2P + N= 54 (1)

Mặt khác: (2) 2P=1,7N 

Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Số hiệu nguyên tử: Z=17 

Số khối: A=N+P=20+17=37

KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)

 

Lê Ng Hải Anh
27 tháng 7 2021 lúc 10:51

Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 54

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 54 (1)

Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.

⇒ 2P = 1,7N (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37

Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)

Bạn tham khảo nhé!

ʚLê Việt Anhɞ
Xem chi tiết
ʚLê Việt Anhɞ
5 tháng 9 2016 lúc 20:59

giải giúp mình bài 1 thôi cũng dc!!!

Pham Van Tien
5 tháng 9 2016 lúc 21:41

bài 1 : tồng số hạt = 2p + n = 34. mặt khác ta có ct : 1 <= n/p <= 1, 5 

từ 2 pt trên giải tìm đc X 

bài 2 : tổng số hạt = 2p + n = 82

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 2p - n = 22

từ 2 pt trên giải tìm đc p, n = > X

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
2 tháng 10 2021 lúc 10:00

giúp mình với ạ huhu

 

Phuc Nguyen
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 8 2021 lúc 10:22

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=82\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=Z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu nguyên tử: Zn 

HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35