Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
long bi
Xem chi tiết
Trương Trọng Tiến
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 7 2017 lúc 20:51

đăng ít 1 thôi bn =))

Dài Vãi mik ko bít giải phhương trình sorry nha

KAl(SO4)2·12H2O
14 tháng 3 2018 lúc 17:30

a) \(\sqrt{x^2-9x+24}-\sqrt{6x^2-59x+149}=5x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{6x^2-59+149}-\sqrt{x^2-9x+24}=x-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-5\right)^2}{\sqrt{6x^2-59+149}+\sqrt{x^2-9x+24}}=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5\\\sqrt{6x^2-59x+149}+\sqrt{x^2-9x+24}=5\left(x-5\right)\end{cases}}\)(*)

Từ (*) ta có hpt:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{6x^2-59x+149}-\sqrt{x^2-9x+24}=x-5\\\sqrt{6x^2-59x+149}+\sqrt{x^2-9x+24}=5\left(x-5\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{6x^2-59x+149}=3\left(x-5\right)\\\sqrt{6x^2-59x+149}+\sqrt{x^2-9x+24}=5\left(x-5\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge5\\x=\frac{10}{2}\\\sqrt{6x^2-59x+149}+\sqrt{x^2-9x+24}=5\left(x-5\right)\end{cases}}\)

=> Nghiệm PT là: \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\frac{10}{2}\end{cases}}\)

b) \(\sqrt{2x^2+16x+18}+\sqrt{x^2-1}=2x+4\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{2x^2+16x+18}+\sqrt{x^2-1}\right)^2=\left(2x+4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2+16x+17+2\sqrt{\left(2x^2+16+18\right)\left(x^2-1\right)}=4x^2+16x+16\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=2\sqrt{\left(2x^2+16x+18\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=0\\\sqrt{x^2-1}=2\sqrt{2x^2+16x+18}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\4\left(2x^2+16x+18\right)=x^2-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\frac{-32\pm3\sqrt{57}}{7}\end{cases}}\)

Thử lại thì nghiệm của phương trình đã cho là: \(\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\frac{-37\pm3\sqrt{57}}{7}\end{cases}}\)

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 22:42

Xét trên các miền xác định của các hàm (bạn tự tìm miền xác định)

a.

\(y'=\dfrac{1}{2\sqrt{x-3}}-\dfrac{1}{2\sqrt{6-x}}=\dfrac{\sqrt{6-x}-\sqrt{x-3}}{2\sqrt{\left(x-3\right)\left(6-x\right)}}\)

\(y'=0\Rightarrow6-x=x-3\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

\(x=\dfrac{9}{2}\) là điểm cực đại của hàm số

b.

\(y'=1-\dfrac{9}{\left(x-2\right)^2}=0\Rightarrow\left(x-2\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(x=-1\) là điểm cực đại, \(x=5\) là điểm cực tiểu

c.

\(y'=\sqrt{3-x}-\dfrac{x}{2\sqrt{3-x}}=0\Rightarrow2\left(3-x\right)-x=0\)

\(\Rightarrow x=2\) 

\(x=2\) là điểm cực đại

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 22:45

d.

\(y'=\dfrac{-x^2+4}{\left(x^2+4\right)^2}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(x=-2\) là điểm cực tiểu, \(x=2\) là điểm cực đại

e.

\(y'=\dfrac{-8\left(x^2-5x+4\right)}{\left(x^2-4\right)^2}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(x=1\) là điểm cực tiểu, \(x=4\) là điểm cực đại

Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:33

=>-(x+3)^2*(x-4)(x+12)=x^2-48x+576

=>-(x^2+6x+9)(x^2+8x-48)=x^2-48x+576

=>-x^4-14x^3-9x^2+216x+432=x^2-48x+576

=>x^4+14x^3+10x^2-264x+144=0

=>(x^2+4x-24)(x^2+10x-6)=0

=>\(x\in\left\{-5+\sqrt{31};-5-\sqrt{31};-2+2\sqrt{7};-2-2\sqrt{7}\right\}\)

poppy Trang
Xem chi tiết
Kresol♪
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2020 lúc 21:29

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3x^2-12x+21}=a>0\\\sqrt{5x^2-20x+24}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+b=a^2-b^2\)

\(\Leftrightarrow a+b=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a-b-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5x^2-20x+24}+1=\sqrt{3x^2-12x+21}\)

\(\Leftrightarrow5x^2-20x+25+2\sqrt{5x^2-20x+24}=3x^2-12x+1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{5x^2-20x+24}=-2x^2+8x-4\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}VT=2\sqrt{5x^2-20x+24}=2\sqrt{5\left(x-2\right)^2+4}\ge4\\VP=-2x^2+8x-4=4-2\left(x-2\right)^2\le4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT\ge VP\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=2\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=2\)

Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 3:44

a/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1-x}=a\ge0\\\sqrt{1+x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a^3-b^3\right)=2+ab\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=a^2+b^2+ab\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a-b\right)=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\) \(\left(a\ge b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1+ab\right)\left(a-b\right)^2=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1+ab\right)\left(2-2ab\right)=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a^2b^2=\frac{1}{2}\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2b^2=\frac{1}{2}\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(a^2;b^2\) là nghiệm của:

\(t^2-2t+\frac{1}{2}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\t=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\1-x=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\\x=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 4:10

2 phần còn lại ko biết giải theo kiểu lớp 10, chỉ biết lượng giác hóa, bạn tham khảo thôi :(

b/ Đặt \(x=cos2t\) pt trở thành:

\(\sqrt{1-cos2t}-2cos2t.\sqrt{1-cos^22t}-\left(2cos^22t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint-2sin2t.cos2t-cos4t=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint-sin4t-cos4t=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint=sin4t+cos4t=\sqrt{2}sin\left(4t+\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(4t+\frac{\pi}{4}\right)=sint\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4t+\frac{\pi}{4}=t+k2\pi\\4t+\frac{\pi}{4}=\pi-t+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\frac{\pi}{12}+\frac{k2\pi}{3}\\t=-\frac{\pi}{20}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=cos\left(-\frac{\pi}{6}+\frac{k4\pi}{3}\right)\\x=cos\left(-\frac{\pi}{10}+\frac{k4\pi}{5}\right)\end{matrix}\right.\) với \(k\in Z\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 4:29

c/ Đặt \(x=cost\)

\(64cos^6t-112cos^4t+56cos^2t-7=2\sqrt{1-cos^2t}\)

\(\Leftrightarrow64cos^6t-112cos^4t+56cos^2t-7=2sint\)

Nhận thấy \(cost=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(64cos^7t-112cos^5t+56cos^3t-7cost=2sint.cost\)

\(\Leftrightarrow cos7t=sin2t=cos\left(\frac{\pi}{2}-2t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7t=\frac{\pi}{2}-2t+k2\pi\\7t=2t-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\\t=-\frac{\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=cos\left(\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\right)\\x=\left(-\frac{\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Ý tưởng của người ra đề khá kì quặc, công thức \(cos7a\) kia thực sự là chứng minh rất mất thời gian

Khách vãng lai đã xóa
lu nguyễn
Xem chi tiết
Vi Lê Bình Phương
25 tháng 10 2017 lúc 20:50

a.​\(\sqrt{9x+18}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{25x+50}=6\\ \sqrt{9\left(x+2\right)}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{25\left(x+2\right)}=6\\ 3\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+4\sqrt{x+2}=6\\ 2\sqrt{x+2}=6\\ \left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x+2=36\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}x>=2\\x=34\end{matrix}\right.\\ \)

Vậy.....