Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2018 lúc 11:40

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 4 2022 lúc 16:25

a)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

            2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2

Gọi số mol H2 là a (mol)

=> nHCl = 2a (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a

=> a = 0,2 (mol)

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) 

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2

           \(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05

Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra

=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)

=> MB = 12m (g/mol)

Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg

\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

             0,1-------------------->0,1

             2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

            \(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1

=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

 Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)

=> A là Zn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 5:25

Đáp án : D

nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol

Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng

Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+

Bảo toàn điện tích : 2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y

Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O => nO = ½ nHCl = 0,12 mol = 2y

=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)

,Sau đó : phản ứng với AgNO3 tạo : (2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag

=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)

Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol

=> %VCl2(X) = 53,85%

Bình luận (0)
Nguyễn thị ngọc hoan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 1 2021 lúc 20:44

a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.

Chất rắn A gồm Fe dư và FeS.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %V cũng là % số mol.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{H_2S}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(\Sigma n_{HCl\left(dadung\right)}=2n_{Fe}+2n_{FeS}=0,6\left(mol\right)\) (1)

PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Ðo Anh Thư
8 tháng 10 2016 lúc 17:35

Đề câu 2 sao khỏi làm đi

Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2017 lúc 3:48

Phương trình hoá học của phản ứng :

Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.

Hỗn hợp kim loại với oxi.

4Al + 3 O 2  → 2 Al 2 O 3

3Fe + 2 O 2  →  Fe 3 O 4

2Cu +  O 2  → 2CuO

Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl

Al 2 O 3  + 6HCl → 2Al Cl 3  + 3 H 2 O

Fe 3 O 4  + 8HCl → Fe Cl 2  + 2Fe Cl 3  + 4 H 2 O

CuO + 2HCl → Cu Cl 2  +  H 2 O

Bình luận (0)
Nhóc Thien
Xem chi tiết
Won Ji Young
10 tháng 8 2016 lúc 19:59

Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al

Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 
-a---------------------------------a 
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2 
-b---------------------b-------3/2b- 
Ta có 24a+27b=7.8 g (1) 
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g 
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol 
Có thêm a+3/2b=0.4 (2) 

từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)

=> mMg =0,1.24=2,4g

=> mAl=7,8-2,4=5,4g

Bài 2: H2+Cl2=>2HCl

Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi

H=20%=> V=5:100.20=1lit

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Petrichor
8 tháng 1 2019 lúc 11:31

Ag không tác dụng với oxi và HCl => 2,7g chất rắn không tan là Ag.
PTHH: Hỗn hợp X với oxi:

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

PTHH: Hỗn hợp chất rắn Y với HCl:
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với HCl, ta thấy:
\(n_{HCl}=2n_{\left(trongoxit\right)}\)
\(m_{O_2}=8,7-6,7=2\left(g\right)\)
\(n_{O\left(trongoxit\right)}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,125.2=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,25}{2}=0,125\left(l\right)\)

Bình luận (0)