Tại sao ta đi bộ trên tuyết hết sức khó khăn nhưng các vận động viên trượt tuyết lại có thể nước trên tuyết nhẹ nhàng bằng ván trượt?
Giúp mk với :((
Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Chọn mốc ở chân núi. Như vậy đối với vận động viên
A. động năng tăng, thế năng tăng
B. động năng tăng, thế năng giảm
C. động năng không đổi, thế năng giảm
D. động năng giảm, thế năng tăng
Lời giải
Ta có, vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng
=> Động năng của vận động viên tăng
Bên cạnh đó thế năng của vận động viên giảm do khoảng cách của vận động viên với chân núi giảm
Đáp án: B
Một người đứng trên thanh trượt của xe trượt tuyết chuyển động ngang,cứ sau 3s người này lại đẩy xuống tuyết một cái với xung lượng 60kgm/s.Biết khối lượng của người và xe trượt tuyết là 80kg,hệ số ma sát là 0,01.Tìm vận tốc của xe khi bắt đầu chuyển động được 30s?
Áp dụng định luật II Niuton ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}\) = ma
Chiếu lên Oy:N=P=mg
Chiếu lên Ox: -Fms+F=ma
\(\Rightarrow a=\frac{F-Fms}{m}=\frac{F-kmg}{m}\)
Ta có F.\(\Delta\)t=60
F=60/3=20N
\(\Rightarrow\)a=0,15m/s^2
\(\Rightarrow\)v=at=0,15.30=4,5m/s
Về chữ Tuyết là gì có gắn một tấm vé dài và hẹp có đầu hơi cong A. Tại sao người trực tiếp phải dùng giày trên ? B. tính áp suất của một người nặng 60 kg dùng dài trượt dài 2 m rộng 10 cm lên mặt tuyết (coi giày và ván trượt nặng không đáng kể)
Giày trượt tuyết là giày có lắp một tấm gỗ dài ,hẹp, đầu hơi cong để giảm áp suất tác dụng lên mặt tuyết.Một vận động viên có khối lượng 60kg,dùng giày trượt có ván dài 2m ,rộng 9cm .Tính áp suất do vận động viên đó tác dụng lên mặt tuyết.Giups mik vs mik dg cần gấp
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{2.0,09}=\dfrac{10.60}{0,18}=\dfrac{600}{0,18}=3333,3Pa\)
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dóc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu ? Lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 45 m/s.
B. 60 m/s.
C. 42 m/s.
D. 90 m/s.
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 45 m/s.
B. 60 m/s.
C. 42 m/s.
D. 90 m/s.
Chọn B.
Tầm bay xa của vận động viên là
Phương trình vận tốc
Tốc độ của vận động viên ngay trước khi chạm đất là
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8m/s2.
A. 45m/s
B. 60m/s
C. 42m/s
D. 90m/s
Chọn đáp án B
Tầm bay xa của vận động viên là :
Phương trình vận tốc vx = vo
Tốc độ của vận động viên ngay trước khi chạm đất là
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/ s 2
Tính thời gian chuyển động của vận động viên:
Áp dụng công thức tính tầm bay xa:
L m a x = v 0 t ⇒ v 0 = L m a x /t = 42(m/s)
Câu 24: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
A. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt.
B. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm.
C. Dùng vải khô lót tay để mở nắp một chai dầu ăn.
D. Tra dầu mỡ định kì vào trục xe đạp.
`=>` Chọn: `D`
Khi tra dầu vào trục bánh xe sẽ giảm thiểu sự ma sát kít vào bánh