Lời giải
Ta có, vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng
=> Động năng của vận động viên tăng
Bên cạnh đó thế năng của vận động viên giảm do khoảng cách của vận động viên với chân núi giảm
Đáp án: B
Lời giải
Ta có, vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng
=> Động năng của vận động viên tăng
Bên cạnh đó thế năng của vận động viên giảm do khoảng cách của vận động viên với chân núi giảm
Đáp án: B
Một vật được ném xuống từ độ cao 20m với vận tốc ban đầu 10m/s. Khối lượng vật m = 600g. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính thế năng, động năng và cơ năng tại vị trí ném vật.
b) Tính thế năng của vật tại vị trí vật có động năng Wđ = 50 (J).
c) Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
Một vật khối lượng 400g được ném từ độ cao 6m xuống đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 6m/s. Lấy
g=10m/s2. Tìm động năng của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động năng của vật sẽ như thế nào so với lúc đầu?
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. không thay đổi
D. giảm đi 2 lần
Một vật khối lượng m = 2 kg được thả không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m so với mặt đất. Bỏ
qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tính
a. Thế năng, động năng, cơ năng của vật sau khi thả 1 giây.
b. Động năng của vật khi rơi được 15 m?
c. Sau khi chạm đất, vật nảy lên. Sau mỗi lần chạm đất vật mất 1/4 cơ năng so với lúc vừa chạm đất. Tính
độ cao cực đại vật đạt được sau 2 lần chạm đất.
Từ độ cao 6m so với mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu, chọn mốc thế năng là mặt đất. Khi động năng bằng ba thế năng thì vật ở độ cao so với đất là
A. 2,0 m
B. 1,0 m
C. 1,4 m
D. 1,5 m
Từ độ cao 45m so với mặt đất, một vật được thả rơi tự do không không vận tốc đầu. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tính tốc độ của vật mà tại đó thế năng bằng 3 lần động năng
Một chất điểm có khối lượng 1 kg đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s. a. Tính độ lớn động lượng của vật. b. Chọn mốc thế năng trùng mặt phẳng ngang. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật
Từ độ cao 3m so với mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu, chọn mốc thế năng là mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Khi động năng bằng 15 thế năng thì độ lớn vận tốc của vật là
A. 8,5 m/s
B. 7,5 m/s
C. 5,5 m/s
D. 6,5 m/s
Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ vị trí O với vận tốc 5m/s. Cho g = 10m/s2 . a. Tính độ cao cực đại của vật. b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng 2 lần động năng? c. Ở vận tốc nào thì động năng bằng 4 thế năng?