Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Út Nhỏ
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:39

3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)

nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)

nAgNO3=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3

theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)

=>mAgCl=43,05(g)

b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)

mHCl(dư)=3,65(g)

mHNO3=18,9(g)

=>C%dd HNO3=6,96(%)

C%dd HCl dư=1,344(%)

Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:45

2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)

=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)

=>nCu=0,075(mol)

%mMg=60(%)

%mCu=40(%)

b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)

=>mdd HCl=100(g)

c) mH2=0,6(mol)

mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)

theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)

=>mMgCl2=28,5(g)

=>C%dd MgCl2=26,735(%)

Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:50

a)Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl + CO2 +H2O (1)

nCO2=0,02(mol)

theo (1) : nNaCl=nHCl =2nCO2=0,04(mol)

=>CMdd HCl=0,04/0,02=2(M)

b) theo (1) : nNa2CO3=nCO2=0,02(mol)

=>mNa2CO3=2,12(g)

=>mNaCl (hh bđ) =2,88(g)

mNaCl(sau pư)=0,04.58,5=2,34(g)

=>mmuối tạo thành sau pư=5,22(g)

c) %mNa2CO3=42,4(%)

%mNaCl(hh bđ)=57,6(%)

Như gia
Xem chi tiết
Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 19:54

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.

Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)

a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.

                        - Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần                                    trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt                            khí.

    PTHH:           2Al + 3H2SO\(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)

b, Theo (*), ta có nAl \(\dfrac{2}{3}\)nH2 \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4

Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)

=> C% mAl \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%

=> C% mAg = 100% - 90% = 10%

c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)

=> m dd H2SO4 7,35% \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)

=> VH2SO4 7,35% \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml) 

d, 2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO+ 3H\(\uparrow\)

Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan) 

Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 =  1,188(g)

 

 

      

 

 

Sói Hide
Xem chi tiết
le mai trang
Xem chi tiết
kook Jung
25 tháng 3 2016 lúc 10:03

hình như đề bài thiếu khối lượng hỗn hợp 2 kloai, thiếu cả điều kiện cho phản ững xảy ra nữa

đặt nfe=a mol, nMg= b mol

fe+ 2hcl=> fecl2 + h2 (1)

a->                        a (mol)

Mg+ 2hcl=> Mgcl2 + h2  (2)

b->                              b  (mol)

theo bài ra và theo (1,2) ta có:

56a+ 24b= khối lượng hỗn hợp 2 kim loại

a+b= 11,2: 24(đkt)= 7/15 mol hoặc nếu ở đktc thì là a+b= 11,2: 22,4= 0,5 mol

giải 2 hệ trên ta tìm được a và b ( hay số mol của 2 kim loại fe và mg)

=> khối lượng mỗi kim loại

=> phần trăm khối lượng mỗi kim loại

P/s: vì đề bài thiếu nên mik chỉ có thể làm vắn tắt thế này thui. nếu có đề bài chuẩn thì gửi cho mik rùi mik làm lại cho nha!

 

nguyenminh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 11 2017 lúc 21:13

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (2)

Đặt nFe=a

Ta có:

mCu-mFe=2

64a-56a=2

=>a=0,25

mFe=56.0,25=14(g)

mFe sinh ra ở 1=25,2-14=11,2(g)

nFe(1)=0,2(mol)

Theo PTHH ta có:

nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,1(mol)

mFe2O3=160.0,1=16(g)

%mFe=\(\dfrac{14}{14+16}.100\%=46,7\%\)

%mFe2O3=100-46,7=53,3%

Khò Khò Khò
Xem chi tiết
Thùy Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 9 2016 lúc 10:52

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

x                           x

2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

y                           y/2

Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu

x       x                               x

nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)

ny/2     y/2

TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.

TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).

TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.

Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94

Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).

TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.

Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.

Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 5 2020 lúc 10:04

PTHH:

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(1\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(3\right)\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)

Hơi nước được hấp thụ bằng H2SO4 đặc .

Các phản ứng của dung dịch Y với d d NaOH:

\(ZnSO_4+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2\left(Zn\left(OH\right)_4\right)\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

Nung kết tủa:

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}:x\left(mol\right)\\n_{Fe}:y\left(mol\right)\\n_{Al}:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow65x+56y+27z=6,93\)

\(n_{H2O\left(tao.thanh\right)}=\frac{2,97}{18}=0,165\left(mol\right)\)

\(n_{CuO\left(da.dung\right)}=\frac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

( H2 đã phản ứng hết)

\(\Rightarrow x+y+1,5z=0,165\)

Chất rắn thu được sau khi nung chỉ có Fe2O3 nên

\(y:2=2,4:160\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,03\\z=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_{Zn}=\frac{65.0,06.100}{6,93}=56,28\%\\\%_{Fe}=\frac{56.0,03.100}{6,93}=24,14\%\\\%_{Al}=\frac{27.0,05.100}{6,93}=19,48\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Thảo Lan
Xem chi tiết
thuongnguyen
22 tháng 6 2017 lúc 10:54

Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,2=0,4 mol

Gọi x là số mol của HCl tham gia vào PTHH 1

Số mol của HCl tham gia vào PTHH 2 là 0,4-x mol

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)2HCl+CuO\rightarrow CuCl2+H2O\)

x mol............1/2xmol........

\(\left(2\right)2HCl+MgO->MgCl2+H2O\)

0,4-x mol......1/2(0,4-x)mol

ta có PT : 80.1/2x + 40.1/2.(0,4-x) = 12

Giải ra ta được x = 0,2 mol

=> \(\left\{{}\begin{matrix}nCuO=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\nMgO=\dfrac{1}{2}.\left(0,4-0,2\right)=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%mCuO=\dfrac{\left(0,1.80\right).100}{12}\approx66,67\%\\\%mMgO=100\%-66,67\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)

Vậy....