Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:09

a: BC=8cm

\(\widehat{C}=30^0\)

\(\widehat{B}=60^0\)

Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 20:09

Bài 1:

\(\dfrac{2x^3+x^2-8x+3}{2x-3}\)

\(=\dfrac{2x^3-3x^2+4x^2-6x-2x+3}{2x-3}\)

\(=\dfrac{x^2\left(2x-3\right)+2x\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)}{2x-3}\)

\(=x^2+2x-1\)

Bài 2:

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó:AEHF là hình chữ nhật

b: D đối xứng A qua F

=>F là trung điểm của AD

=>FA=FD(1)

AEHF là hình chữ nhật

=>HE=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra HE=DF

Xét tứ giác DHEF có

HE//DF

HE=DF

Do đó: DHEF là hình bình hành

c: Để hình chữ nhật AEHF trở thành hình vuông thì AH là phân giác của \(\widehat{FAE}\)

=>AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có

AH là đường cao

AH là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

=>AB=AC

Thảo
Xem chi tiết
ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 17:50

loading...  

Ngô Linh
Xem chi tiết
Linh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 7:34

a: Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên AEHD là hình chữ nhật

Suy ra: EH//AD; EH=AD: EA//HD; EA=HD

b: Vì AEHD là hình chữ nhật

nên AH=DE

c: Ta có: AEHD là hình chữ nhật

mà O là giao của hai đường chéo

nên OA=OE=OD=OH

Mie Yeudoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 9:51

Bài 3: 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: BH=CH(cmt)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3(cm)

c) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔECH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

Mie Yeudoi
27 tháng 6 2021 lúc 9:48

vẽ hình giúp mk nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 9:56

Bài 4: 
a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

MB=MC(M là trung điểm của BC)

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

b) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM\(\perp\)BC

c) Ta có: BM=CM(M là trung điểm của BC)

nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-BM^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

Vậy: BM=3cm; AM=4cm

Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 22:59

a: Xét tứ giác ADHE co

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

b: IO//AC

AC vuông góc HE

=>IO vuông góc HE

mà ΔOEH cân tại O

nên góc EOI=góc HOI

Xét ΔEOI và ΔHOI có

OE=OH

góc EOI=góc HOI

OI chung

Do đó: ΔEOI=ΔHOI

=>góc EIO=góc HIO

=>IO là phân giác của góc EIH

phuong thao Nguyen
Xem chi tiết