Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa Nguyên
Xem chi tiết
Phan Ngọc Vy
28 tháng 7 2018 lúc 10:42

bài này dễ mà bạn cứ chứng minh theo trường hợp c.g.c thôi còn câu c thì bạn chứng minh BN và BM cùng bằng AC thôi

Nguyễn Khoa Nguyên
28 tháng 7 2018 lúc 11:06

bạn giải cho mình đc k

Phan Ngọc Vy
28 tháng 7 2018 lúc 11:14

được thôi chờ xíu

Phạm Đoàn Phương Mai
Xem chi tiết
Thùy Linh
16 tháng 7 2019 lúc 16:37
Cho mik hỏi bạn đã giải đc bào này chưa ak nếu bạn giải đc thì bạn cho mik xin cách làm của bài 1 ak Mik cảm ơn
Phi Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 13:28

a: Xét ΔADC và ΔMDB có

DA=DM

\(\widehat{ADC}=\widehat{MDB}\)

DC=DB

Do đo: ΔADC=ΔMDB

b: Xét ΔAKN và ΔBKM có

KA=KB

\(\widehat{AKN}=\widehat{BKM}\)

KN=KM

Do đó; ΔAKN=ΔBKM

c: Xét tứ giác ABMC có

D là trung điểm của AM

D là trung điểm của BC

Do đó: ABMC là hình bình hành

SUy ra: AC//BM

Xét tứ giác ANBM có

K là trung điểm của AB

K là trung điểm của MN

Do đó: ANBM là hình bình hành

Suy ra: AN//BM

mà AC//BM

nên A,N,C thẳng hàng

mà AC=AN

nên  A là trung điểm của CN

minh châu nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 9:43

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

AD chung.

AB = AC (gt).

BD = CD (D là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right).\)

b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A.

Mà AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\) AD là phân giác \(\widehat{BAC}\) (Tính chất tam giác cân).

Xét tam giác MAD và tam giác NAD:

AD chung.

AM = AN (gt).

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\) (AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)).

\(\Rightarrow\Delta MAD=\Delta NAD\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\) DM = DN (2 cạnh tương ứng).

c) Xét tam giác ADC và tam giác EDB:

DC = DB (D là trung điểm của BC).

AD = ED (gt).

\(\widehat{ADC}=\widehat{EDB}\) (Đối đỉnh).

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta EDB\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\) AC // BE.

Mà \(DK\perp BE\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) \(DK\perp AC.\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) \(\left(\Delta MAD=\Delta NAD\right).\)

Mà \(\widehat{AMD}=90^o\left(AM\perp MD\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{AND}=90^o.\Rightarrow AC\perp ND.\left(2\right)\)

Từ (1); (2) \(\Rightarrow N;D;K\) thẳng hàng.

Diệp VT
Xem chi tiết
Trúc Mặc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 9:01

Xét ΔABC có

AI,CK là các đường trung tuyến

AI cắt CK tại D

Do đó: D là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

CK là đường trung tuyến

D là trọng tâm của ΔABC

Do đó: \(CD=\dfrac{2}{3}CK\)

Ta có: CD+DK=CK

=>\(DK=CK-\dfrac{2}{3}CK=\dfrac{1}{3}CK\)

=>CD=2KD

Yae Miko
Xem chi tiết
TUẤN MINH
18 tháng 3 2023 lúc 16:42

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 22:44

a Xét tứ giác ABCM có

D là trung điểm chun của AC và BM

=>ABCM là hình bình hành

=>AM//BC và AM=BC

b: Xét tứ giác ANBC có

E là trung điểm chung của AN và BC

=>ANBC là hình bình hành

=>AN//BC và AN=BC

=>M,A,N thẳng hàng