Khử 14,4g ceo bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 12g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng
7. Nung nóng ở nhiệt độ cao 12g CaCO3 nguyên chất. Sau phản ứng thu được 7,6g chất rắn A. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ và thành phần % các chất trong A.
Bảo toàn khối lượng :
$m_{CO_2} = 12 - 7,6 = 4,4(gam)$
$n_{CaO} = n_{CaCO_3\ pư} = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$H = \dfrac{0,1.100}{12}.100\% = 83,33\%$
$\%m_{CaO} = \dfrac{0,1.56}{7,6}.100\% = 73,68\%$
$\%m_{CaCO_3} = 100\% -73,68\% = 26,32\%$
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\underrightarrow{to}CaO+CO_2\\ x.........x........x\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{CaCO_3\left(còn\right)}+m_{CaO}=\left(12-100x+56x\right)=7,6\\ \Leftrightarrow x=0,1\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,1}{0,12}.100\approx83,333\%\)
Khử 64 g CuO bằng khí CO ở nhiệt độ cao biết hiệu xuất phản ứng đạt 80%.
a, Tính khối lượng Cu tạo thành?
b, Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{64}{80}=0,8\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{CuO\left(pư\right)}=0,8.80\%=0,64\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,64\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,64.64=40,96\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO\left(saupư\right)}=0,8-0,64=0,16\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (sau pư) + mCu = 53,76 (g)
(Mình sửa lại bài cho CTV Khánh Đan nha, bạn thông cảm cho chị ấy ạ)
PTPƯ: `CuO + CO` \(\underrightarrow{t^o}\) `CU + CO_2`
`n_(CuO) = 64/80 = 0,8 (mol)`
Do `H% = 80%`
`-> n_(CuO(pư)) =0,8 . 80% = 0,64 (mol)`
Theo PTPƯ, `n_(CuO(pư)) = n_(Cu) = 0,64 (mol)`
`-> m_(Cu) = 0,64 . 64 = 40,96 (g)`
`b) n_(CuO(dư)) =0,8 - 0,64 = 0,16 (mol)`
`-> m_(CuO(dư)) = 0,16 . 80 = 12,8 (g)`
`-> m_(chất rắn) = m_(CuO(dư)) + m_(Cu) = 12,8 + 40,96 = 53,76 (g)`
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
CuO + H2 \(-^{t^o}\rightarrow\) Cu + H2O (1)
3Cu + 8HNO3 \(\rightarrow\) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
CuO + 2HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Ta có : nNO = 0,2 mol.
Theo (2) :\( n_{Cu}=\frac{3}{2}n_{NO}=0,3\) mol ; \(n_{HNO_{3}}=\frac{8}{3}n_{NO}=0,8 (mol).\)
Theo (3) : \(n_{CuO}=\frac{1}{2}n_{HNO_{3}}=\frac{1}{2}(1-0,8)=0,1(mol).\)
=> nCuO ban đầu = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
Hiệu suất của quá trình khử CuO là :\( H = \frac{0,3}{0,4}.100=75%.\)
=> Chọn B.
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Đáp án B
Số mol HNO3: nHNO3 = 1. 1 = 1(mol)
Số mol NO:
Theo pt: nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,2 = 0,8 mol
nHNO3 còn lại = 1 – 0,8 = 0,2 (mol)
⇒ CuO dư phản ứng với HNO3
⇒ Tổng nCuO = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol
Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO
Hiệu suất
Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc)?
A. 5,6 lit
B. 6,72 lit
C. 13,44 lit
D. 2,24 lit
Đem khử hoàn toàn 19,44 gam hỗn hợp CuO và oxit sắt FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng thu được 14,32 gam chất rắn, đem hòa tan chất rắn này vào 400 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thì có 4,704 lít khí bay ra (ở đktc).
a. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu.
b. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
a) \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO2\)
\(FexOy+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
Ta có:
\(n_{H2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=11,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=14,32-11,76=2,56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{2,56}{64}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,04.80}{19,44}.100\%=16,46\%\)
\(\Rightarrow\%m_{FexOy}=100-16,46=83,54\%\)
b) \(m_{FexOy}=19,44-0,04.80=16,24\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FexOy}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,21}{x}\left(mol\right)\)
\(M_{FexOy}=\dfrac{16,24}{\dfrac{0,21}{x}}=\dfrac{232}{3}x\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_{FexOy}\) | 77,33(loại) | 154,6(loại) | 232(TM) |
\(\Rightarrow FexOy\) là \(Fe3O4\)
Chúc bạn học tốt ^^
Câu a tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu phải không ạ?
Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn và 17,92 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 36,16.
B. 46,40.
C. 34,88.
D. 59,20.
Đáp án B
Ta có: Oxit + CO → Chất rắn + CO2
nCO2 = 17,92: 22,4 = 0,8 mol
Bảo toàn nguyên tố: nCO = nCO2 = 0,8 mol
Bảo toàn khối lượng: m + mCO = mrắn + mCO2
=> m = 33,6 + 0,8.44 – 0,8.28 = 46,4g
Khử 12g CuO sau 1 thời gian thấy tồn tại 10g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng khử CuO
\(n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\underrightarrow{BTNT.Cu}n_{Cu}+n_{CuOdư}=0,15\\m_{\text{chất rắn}}=64n_{Cu}+80n_{CuOdư}=10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,125\left(mol\right)\\n_{CuOdư}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{CuOpư}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{0,125}{0,15}.100\%=83,33\%\)
dùng 11,2 lít H2(đktc) để khử 48 gam CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng được 41,6 gam chất rắn tính hiejeu suất phản ứng tính % thể tích h2 đã phản ứng % khối lượng CuO đã phản ứng
\( CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,6}{1}\Rightarrow CuO\left(dư\right)\Rightarrow Tính.theo.n_{H_2}\\ Đặt:a=n_{CuO\left(p.ứ\right)}\\ m_{rắn}=41,6\left(g\right)\\ \Leftrightarrow64a+80.\left(0,6-a\right)=41,6\\ \Leftrightarrow a=0,4\left(mol\right)\\ n_{CuO\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{n_{CuO\left(TT\right)}}{n_{CuO\left(LT\right)}}.100\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100=80\%\)
Thể tích H2 phản ứng: 11,2 (lít) (đề bài)
\( \%m_{CuO\left(p.ứ\right)}=\dfrac{0,4}{0,6}.100\%=66,667\%\) (Do số mol tỉ lệ thuận với khối lượng)