Cho phương trình \(x^2+\left(m-1\right)x-m=0\). Tìm m để phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\)là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh Huyền bằng \(\sqrt{5}\)
Giúp mình nhé
Bài 1
Cho Phương trình \(x^2-\left(m+5\right)x+3m+6=0\) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 là độ dài của hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5.
Bài 2
Cho phương trình x2-2(m-3)x+2(m-1)=0, Tìm m để phuowngt rình có 2 nghiệm phân biệt sao cho biểu thức T=x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất.
Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) nên theo hệ thức VI-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=3m+6\end{matrix}\right.\)
Mà \(x_1,x_2\) là độ dài của hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5 nên ta có:\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=25\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\Rightarrow\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)=25\Leftrightarrow m^2+10m+25-6m-12=25\Leftrightarrow m^2+4m-12=0\Leftrightarrow m^2-2m+6m-12=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-6\end{matrix}\right.\) b Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) nên theo hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-6\\x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow T=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m-6\right)^2-2\left(2m-2\right)=4m^2-24m+36-4m+4=4m^2-28m+40=4m^2-28m+49-9=\left(2m-7\right)^2-9\ge-9\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)
Cho phương trình: \(x^2-\left(m+5\right)x+3m+6=0\)
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5
Giaỉ chi tiết giúp mình một chút ạ
\(\Delta=\left(m+5\right)^2-4\left(3m+6\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\) ;\(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=3m+6\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1;x_2\) là độ dài 2 cạnh tam giác nên \(x_1>0;x_2>0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+5>0\\3m+6>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-2\)
Khi đó, áp dụng định lý Pitago:
\(x_1^2+x_2^2=5^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)=25\)
\(\Leftrightarrow m^2+4m-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-6< -2\left(loại\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)
Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + 2m = 0 (1) (với x là ẩn, m là tham số).
1. Giải phương trình (1) với m = 0.
2. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng √2.Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + 2m = 0 (1) (với x là ẩn, m là tham số).
1. Giải phương trình (1) với m = 0.
2. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng √2.
Bài 2: Số đo độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là nghiệm của phương trình bậc hai \(\left(m-2\right)x^2-2\left(m+1\right)x+m+7=0.\)Định m để số đo đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác đã cho là \(\frac{2}{\sqrt{5}}\)
Bài 3: Cho phương trình \(x^2-2\left(m+1\right)x+2m=0\)
1. Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(A=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)}\)
3. \(\left|x_1-x_2\right|=4\)
4. \(x_1^3+x_1x_2^2=x_2^3+x_2x_1^2\)
a: Khi m=3 thì (1): x^2-3x+2*3-4=0
=>x^2-3x+2=0
=>x=1 hoặc x=2
b:
Δ=(-m)^2-4(2m-4)
=m^2-8m+16=(m-4)^2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m-4<>0
=>m<>4
Theo đề, ta có: x1^2+x2^2=13
=>(x1+x2)^2-2x1x2=13
=>m^2-2(2m-4)=13
=>m^2-4m+8-13=0
=>m^2-4m-5=0
=>(m-5)(m+1)=0
=>m=5 hoặc m=-1
Cho phương trình x2 - 2mx +m2 - 1 = 0 (1), m là tham số. Tìm m để tồn tại một tam giác vuông nhận hai nghiệm x1 ,x2, của phương trình (1) làm độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10 (đơn vị độ dài)
cho phương trình :x^2-(m+1)x+m=0 (1) (m là tham số) tìm m đẻ hai nghiệm của phương trình(1) là độ dài hai cạnh của tam giác vuông có cạnh huyền bằng 17
Gọi \(x_1,x_2\) là độ dài cạnh góc vuông của tam giác trên.
Áp dụng d/l Pytago, ta có : \(x_1^2+x_2^2=17\) \(\left(2\right)\)
\(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\) \(\left(1\right)\)
Theo Vi - ét, ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m\end{matrix}\right.\)
Từ \(\left(2\right)\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=17\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-2m-17=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-2m-17=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow m=\sqrt{16}\)
\(\Leftrightarrow m=\pm4\)
cho PT:x^2-(m+1)x+m=0 (1)
-ta có:\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m=m^2+2m+1-4m=\left(m-1\right)^2\ge0\) với mọi m
vậy với mọi m PT (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\)
theo vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m\end{matrix}\right.\)
vì \(x_1x_2\) là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có cạnh huyền là 17 nên \(x_1>0,x_2>0\) \(\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=m+1>0\\\Rightarrow m>0vàx_1^2+x_2^2=17^2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m>2\end{matrix}\right.\)
ta có: \(x_1^2+x_2^2=17^2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=289\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-2m=289\)
\(\Leftrightarrow m^2=288\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\sqrt{288\left(TM\right)}\\m_2=-\sqrt{288\left(KTM\right)}\end{matrix}\right.\)
vậy\(m=\sqrt{288}\)
Tìm m để phương trình x 2 - m x + m 2 - 3 = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông với cạnh huyền có độ dài bằng 2 là
A. m ∈ 0 ; 2
B. m = ± 2
C. m ∈ - 2 ; 0
D. m ∈ ∅
Phương trình x 2 - m x + m 2 - 3 = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông với cạnh huyền có độ dài bằng 2 khi và chỉ khi:
Δ = m 2 − 4 m 2 + 12 ≥ 0 S = x 1 + x 2 = m > 0 P = x 1 . x 2 > 0 x 1 2 + x 2 2 = 4 ⇔ 3 < m ≤ 4 m > 0 x 1 + x 2 2 − 2 x 1 x 2 = 4
⇔ 3 < m ≤ 2 m 2 − 2 m 2 − 3 = 4 ⇔ 3 < m ≤ 2 m 2 = 2 ⇔ m ∈ ∅
Đáp án cần chọn là: D
Cho \(\left(m-2\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m=0\)
Có hai nghiệm là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông
Tìm m để độ dài đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó bằng \(\frac{2}{\sqrt{5}}\)
Cho phương trình \(x^2-2mx+m^2-1=0\)
Tìm
m
để phương trình có hai nghiệm là độ dài hai cạnh góc
vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 4. Giá trị của
m
bằng
\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-1\right)\)
\(=4m^2-4m^2+4\)
=4>0
vậy: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=4\)
\(\Leftrightarrow4m^2-2m^2+2=4\)
\(\Leftrightarrow2m^2=2\)
hay \(m\in\left\{1;-1\right\}\)