Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 8 2023 lúc 3:21

Tham khảo

Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam nằm ở khu vực Bắc Biển Đông, từ khoảng 15o45’ đến 17o15’ vĩ Bắc, 111o đến 113o kinh Đông, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý. Đây là một quần thể san hô, gồm 37 đảo, bãi cạn, bãi đá ngầm, cồn san hô, được chia thành hai nhóm đảo.

Quần đảo Trường Sa nằm cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía Nam, bao gồm hơn 100 đảo, đá, bãi ngầm, bãi san hô, nằm rải rác trong phạm vi biển, khoảng từ vĩ tuyến 6030' Bắc đến 12000' Bắc và khoảng từ kinh tuyến 111030' Đông đến 117020' Đông.

Đảo Thổ Chu nằm cách đảo Phú Quốc và thành phố Rạch Giá lần lượt là 55 hải lý (102 km) và 220 km về phía tây nam và cách mũi Cà Mau 85 hải lý (157 km) về phía tây bắc. Trên đảo có bốn bãi biển là bãi Ngự, bãi Dong, bãi Mun và bãi Nhất, trong đó bãi Ngự và bãi Dong là lớn hơn cả.

Quần đảo Côn Đảo nằm cách thành phố Vũng Tàu 97 hải lý và cách cửa sông Hậu 45 hải lý, có cùng một kinh độ với Thành phố Hồ Chí Minh (106°36′ Đông) và cùng một vĩ độ với tỉnh Cà Mau (8°36′ Bắc).

Phú Quý ở tọa độ 108o55' đến 108o58' kinh Đông và từ 10o29' đến 10o33' vĩ Bắc, khoảng cách tới các vùng lân cận như sau: Cách thành phố Phan Thiết 56 hải lý (khoảng 104 km) về phía Đông Nam. Cách quần đảo Trường Sa 540 km về hướng Tây Nam. Cách thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa 150 km về phía Nam.

Đảo Phú Quốc nằm ngoài khơi bờ biển Việt Nam cách đất liền 45km và 4km từ  ranh giới Campuchia-Việt Nam. Hòn đảo nằm trong vịnh Thái Lan và là đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Cách thành phố Rạch Giá 115km. Thị xã Hà Tiên chỉ cách đảo Phú Quốc 45km, nên có thể đi phà từ Hà Tiên qua Phú Quốc và ngược lại với thời gian gần 2 giờ đồng hồ. Phú Quốc gần với với tỉnh Kampot của Campuchia hơn, chỉ có 18km. Các tọa độ GPS của Phú Quốc là: 10,2289 ° vĩ độ Bắc và 103,9572 0 kinh độ Đông.

Đảo Cồn Cỏ là một hòn đảo nằm ở tỉnh Quảng Trị, cách cảng Cửa Việt, huyện Gio Linh khoảng 15 hải lý.

Thùy Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 14:11

C

A

B

Vương Hương Giang
8 tháng 3 2022 lúc 14:11

1 D

2 B

3 B

Duy Nguyễn
8 tháng 3 2022 lúc 14:11

1C

2A

3A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 6:37

THAM KHẢO
• Yêu cầu số 1:
- Duyên hải miền Trung là vùng nằm ở giữa lãnh thổ nước ta.
- Duyên hải miền Trung tiếp giáp với:
+ Các quốc gia: Lào; Cam-pu-chia.
+ Biển Đông.
+ Các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng Bắc Bộ; Tây Nguyên và Nam Bộ
• Yêu cầu số 2:
- Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng.
- Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 3 2019 lúc 12:57

Đáp án: A

Giải thích: SGK/162, địa lí 12 cơ bản.

Thu Thư
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 4 2017 lúc 12:08

+ Phần đất liền của nước ta: Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Phần đất liền nước ta giáp với 3 nước phía Bắc giáp với Trung Quốc, Phía Tây giáp với Lào và Camphuchia; phía Đông giáp với biển Đông.

+ chỉ trên bản đồ các đảo và quần đảo: quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa; đảo Cát Bà, Cô Đảo, Phú Quốc.

+ Dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, dãy Trường Sơn ơ miền trung chạy dọc theo biên giới Việt Nam.

+ Các con sông: sông Hồng, sông Thái Bình ( miền Bắc); sông Mã, sông Cả (miền Trung); sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu(miền Nam).

+ Đồng bằng bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ ở phía đông ven biển.

Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
22 tháng 6 2020 lúc 22:05

mình xin được trả lời câu hỏi này như sau

đáp án đó là B 

Khách vãng lai đã xóa

minh chon dap an b

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 9:54

Tham khảo

- Thế kỉ XV - XVI: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) của thừa tuyên Quảng Nam, sau là phủ Quảng Ngãi rồi tỉnh Quảng Ngãi.

- Thời Pháp thuộc, năm 1933, Pháp đã sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa (Nam Kỳ) và năm 1938 đã thành lập đơn vị hành chính ở Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên.

- Năm 1956, Chính quyền Sài Gòn quyết định quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy và năm 1961, chuyển quần đảo Hoàng Sa từ tỉnh Thừa Thiên vào tỉnh Quảng Nam.

- Sau khi nước Việt Nam thống nhất, năm 1982, chính phủ Việt Nam thành lập Huyện đảo Hoàng Sa (trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) và huyện đảo Trường Sa (trực thuộc tỉnh Đồng Nai).

- Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Mai Trung Hải Phong
15 tháng 8 2023 lúc 9:54

tham khảo

- Thế kỉ XV - XVI: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) của thừa tuyên Quảng Nam, sau là phủ Quảng Ngãi rồi tỉnh Quảng Ngãi.

- Thời Pháp thuộc, năm 1933, Pháp đã sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa (Nam Kỳ) và năm 1938 đã thành lập đơn vị hành chính ở Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên.

- Năm 1956, Chính quyền Sài Gòn quyết định quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy và năm 1961, chuyển quần đảo Hoàng Sa từ tỉnh Thừa Thiên vào tỉnh Quảng Nam.

- Sau khi nước Việt Nam thống nhất, năm 1982, chính phủ Việt Nam thành lập Huyện đảo Hoàng Sa (trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) và huyện đảo Trường Sa (trực thuộc tỉnh Đồng Nai).

- Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2018 lúc 10:18

Chọn: D.

 - Huyện đảo Hoàng Sa là một đơn vị hành chính thuộc thành phố Đà Nẵng bao gồm quần đảo Hoàng Sa, được thành lập năm 1982 thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng và sau này trực thuộc Đà Nẵng năm 1997.

- Trường Sa là một đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Khánh Hòa do Việt Nam thiết lập trên cơ sở các đảo san hô nhỏ, cồn cát, rạn đá ngầm và bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 8 2023 lúc 0:50

Tham khảo:

- Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có vị trí chiến lược quan trọng, giúp kiểm soát và bảo đảm an ninh cho các tuyến đường giao thông trên biển, trên không trong khu vực Biển Đông.

- Với nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản và du lịch đa dạng, các đảo, quần đảo trên Biển Đông là không gian hoạt động kinh tế có tầm quan trọng chiến lược. Một số ngành kinh tế biển có thể phát triển bền vững như du lịch, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, khai thác dược liệu biển và khoáng sản,...

+ Nằm trải rộng trên một vùng biển lớn, quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa tạo nên ngư trường đánh bắt hải sản khổng lồ với nhiều loài quý hiếm và có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, hải sâm, đối mồi, vích, ốc tai voi, rau câu,...

+ Nguồn tài nguyên khoáng sản ở các đảo và vùng biển xung quanh gồm: dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, bùn đa kim, cát, vỏ sò,… có thể khai thác với trữ lượng lớn. Đặc biệt, khu vực biển của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chứa đựng tài nguyên băng cháy rất lớn, được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai.

+ Kinh tế du lịch biển cũng có thể đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dạng dưới đáy biển, cảnh quan thiên nhiên đẹp ven biển và trên nhiều hòn đảo.

+ Tại các đảo cũng có thể xây dựng các khu bảo tồn biển, các trung tâm nghiên cứu để duy trì và phát triển các loài sinh vật hoang dã, các loài quý hiếm.