Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo

Trầnnhy
Xem chi tiết
Yến Hoàng
Xem chi tiết
thy huỳnh
1 tháng 5 2016 lúc 22:04

-Tài nguyên du lịch biển rất phong phú từ Bắc vào Nam, do ven biển có khoảng 120 bãi cát rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu  du lịch nghỉ dưỡng.

-Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú hấp dẫn khách du lịch đặc biệt là Vịnh Hạ Long.

_Tình hình phát triển: Hiện nay có nhiều trung tâm du lịch biển đa dạng phát triển rất nhanh thu hút rất nhiều khách trong và ngoài nước. VD: Hạ Long Bay, Đồ Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Nha Trang, Qui Nhơn, Vũng Tàu, Đảo Phú Quốc.

Bình luận (0)
Muôn cảm xúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 18:15

Bãi biển: Bãi Dài, Bãi Sao (Phú Quốc); Hòn Chồng (Nha Trang); Cửa Đại, An Bàng (Hội An); Côn Đảo; Mỹ KHê (Đã Nẵng):..

Cảng biển: 

Cảng biển Cẩm Phả(Quảng Ninh); Cảng biển Hòn Gai(Quảng Ninh); Cảng biển Hải Phòng(Hải Phòng); Cảng biển Ba Ngòi (Khánh Hòa); Cảng biển TP. Hồ Chí Minh(TP. Hồ Chí Minh); Cảng biển Vũng Tàu(Bà Rịa - Vũng Tàu); Cảng biển Đồng Nai (Đồng Nai); Cảng biển Cần Thơ(Cần Thơ)

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Muôn cảm xúc
Xem chi tiết
Mori Ran
10 tháng 5 2016 lúc 15:53

Theo chiều dài bờ từ Bắc vào Nam, có thể kể tên một số bãi biển đẹp ở các tỉnh, thành phố ven biển: Trà Cổ (Quảng Ninh), Quan Lạn (Quảng Ninh), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Thanh Lân (Quảng Ninh); Cát Cò (Hải Phòng), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Cửa Hội (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Đá Nhảy (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), Mỹ Khê (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận), Bãi Trước (Vũng Tàu), Bãi Sau (Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang), đảo Cát Bà (Hải Phòng), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh).

 

Bình luận (0)
Mori Ran
10 tháng 5 2016 lúc 15:54

Bỏ mấy từ đứng trước dấu hai chấm nhébucminh

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
10 tháng 5 2016 lúc 16:03

Vũng Tàu, Mũi Né, Nha Trang...

Bình luận (0)
tranthithucuc
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
27 tháng 2 2017 lúc 14:53

Du lịch biển còn có du lịch hải đảo , du lịch lướt ván , du lịch trên cano thuyền

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
28 tháng 2 2017 lúc 5:37

Du lịch biển còn có du lịch hải đảo , du lịch lướt ván , du lịch trên cano thuyền

Bình luận (0)
Sky Socola
Xem chi tiết
Sky Socola
6 tháng 3 2017 lúc 21:04

oho mệt mỏi quá

Bình luận (0)
Ngân Lý
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 3 2017 lúc 19:55

Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
– Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
– Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
– Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
– Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

Bình luận (0)
Phong Thuần Diệp
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 3 2017 lúc 21:50

Câu 1 : Vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào? Nêu giới hạn của từng bộ phận?

Vùng biển Việt Nam bao gồm : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:
Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy: vùng biển giáp bờ và ở phía trong đường cơ sở.

+ Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới của quốc gia trên biển.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.
+ Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.
+ Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.


Bình luận (0)

Câu 3

Tổng hợp phát triển kinh tế biển là khai thác những tài nguyên biển để phát triển nhiều ngành kinh tế biển, giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác

Bình luận (0)

- Tiềm năng : Rất lớn với đường bờ biển dài, vùng biển rộng, hải sản phong phú đa dạng

- Tình hình phát triển: Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn, khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn

- Hạn chế : Sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp 2 lần khả năng cho phép trong khi sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ mới bằng 1/5 khả năng cho phép

- Phương hướng khắc phục :

+ Ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản

+ Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản

Bình luận (0)
귀리
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 20:35

- Thuận lợi:
+ Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,...) thuận lợi cho việc nuôi trồng, khai thác và đánh bắt thủy hải sản.
+ Khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại) giúp cho việc khai thác và cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến khoáng sản.
+ Có nhiều bãi biển đẹp, dễ dàng phát triển các loại hình du lịch biển, đảo.
+ Có nhiều vũng, vịnh... thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản,
+ Tạo điều kiện cho phát triển giao thông vận tải biển...
+ Là cửa ngõ nối liên các đường vận tải biển thuận lợi cho việc giao lưu và buôn bán với các nước khác trên thế giới.
- Khó khăn:
+ Nhiều thiên tai: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
+ Nhiều khoábg sản ở vùng khó khai thác còn chưa thể khai thác được.
+ Khó khăn trong việc giữ gìn chủ quyền biển đảo vì có đường bờ biển kéo dài và nhiều đảo, quần đảo ngoài xa.

Bình luận (0)
Linh Phương
19 tháng 4 2017 lúc 22:00

Thuận lợi:
- Vùng biển rộng, ấm
- Đường bờ biển dài 3260km
- Thủy hải sản phong phú
- Nguồn nước dồi dào
- Có nhiều vũng, vịnh , đảo và quần đảo
- Có nhiều ngư trườg lớn
- Dọc bờ biển nước ta có nhiều bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản
Khó khăn:
- Bão, gió mùa đông bắc
- Lũ lụt thường xuyên xảy ra
- ​Ô nhiễm biển, môi trường bị suy thoái ở nhiều vùng.

Bình luận (0)
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 4 2017 lúc 15:52

Phát triển tổng hợp kinh tế biển
– Nguồn tài nguyên biển – đảo nước ta phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển. Đồng thời phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.

Hình 38.3. Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta, lop 9

1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
– Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…
– Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
– Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
– Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.
– Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.

2. Du lịch biển – đảo
– Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
– Du lịch biển được phát tirển nhanh trong những năm gần đây.
– Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.

3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
– Ngành khai thác muối: Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận)
– Khai thác dầu khí là ngành kinh tế biển hàng đầu hiện nay ở nước ta. Dầu khí được khai thác ở thềm lục địa Đông Nam Bộ.

4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
– Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng biển nước ta: gần tuyến đường biển quốc tế, ven biển nhiều vũng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.
– Giao thông vận tải biển đang có xu hướng phát triển cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.

Bình luận (0)