Những câu hỏi liên quan
nguyễn  hoàng trà my
Xem chi tiết
OoO_Huy_Ngu_OoO
8 tháng 10 2017 lúc 13:24

cậu bé học hành rất tệ

cậu bé gặp một bà cụ

bà cụ khuyên cậu bế là:có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là nếu cố gắn học tập thì sẻ có ngày thành tái

câu chuyện kết thúc là: Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về những lời của bà lão mà càng chuyên tâm học tập. Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt diệu, có một không hai trong nền văn học Trung Quốc

đúng ko bạn

Le Thanh Thien
11 tháng 10 2017 lúc 17:57

Cậu bé học hành rất tồi tệ

bà cụ cho cậu bé lời khuyên :có công mài  sắt , có ngày nên kim 

Cậu bé hiểu lời khuyên của bà cụ và quay về nhà học bài

htfziang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
3 tháng 8 2021 lúc 9:13

Are big cakes being made for the party

dùng hay k cx đc nhé

Khinh Yên
3 tháng 8 2021 lúc 9:14

không cũng đc

Nhan Thanh
3 tháng 8 2021 lúc 9:24

Những chủ ngữ mơ hồ như people, her, him, someone... thì có thể bỏ qua ấy

anhquan
Xem chi tiết
Sad boy
26 tháng 7 2021 lúc 11:18

Tham khảo nha bn 

Nguồn : Hoidap247

"Ngọc còn có vết" có nghĩa là gì ạ

=> "Ngọc còn có vết" nghĩa là mặc dù đáng quí ,là châu báu , ngọc ngà, rất đẹp  nhưng không hoàn hảo , vẫn có thể có vết xước.

 Ý nói rằng không có gì là hoàn hảo , ai cũng có khiếm khuyết.

 Nếu nói về Thúy Vân thì nên nói như thế nào theo câu "Ngọc còn có vết" ạ?

=> Đến ngọc còn có vết , vậy mà vẻ đẹp của Thúy Vân lại hoàn hảo đến nỗi thiên nhiên còn phải khen ngợi , khiêm nhường.

Van_Noriaki_OwO
26 tháng 7 2021 lúc 12:26

- Ta phải phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu:

  + Nghĩa đen: Ngọc là một loại đá quý rất đẹp và đáng giá, tuy đẹp như thế nhưng không có viên ngọc nào tránh khỏi sự mai một, khiếm khuyết theo thời gian cả.

  + Nghĩa bóng: Đây là ẩn dụ cho việc: Không có ai hoàn hảo tuyệt đối cả, họ đều có những khiếm khuyết, sai sót của bản thân.

=> Nếu nói về Thúy Vân thì câu "Ngọc còn có vết" cho ta biết rằng: Tuy Thúy Vân có vẻ đẹp mĩ mãn, mười phân vẹn mười như thế nhưng nàng vẫn có những khiếm khuyết, vẫn có những điều không thể nào hoàn hảo tuyệt đối được.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 10 2023 lúc 9:03

Em nghe câu chuyện của thầy cô và trả lời câu hỏi

Changgg
Xem chi tiết
NguyễnGiaLinh
17 tháng 5 2023 lúc 13:14

      Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời bà. Mở đầu khổ sáu của bài thơ “bếp lửa”, tác giả viết:

“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm”

Ở đây, từ láy “lận đận” được đảo lên trước cùng hình ảnh ẩn dụ “biết mấy nắng mưa” gợi cả chiều dài cuộc đời đầy khó nhọc, vất vả của bà. Tuy mấy chục năm đã trôi qua nhưng cho đến tận bây giờ, bà vẫn giữa thói quen dậy sớm để nhóm bếp. Hơn nữa, ông viết tiếp:

“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”

Ở bốn câu trên, ông dùng biện pháp điệp ngữ “nhóm” để khẳng định, nhấn mạnh giá trị lớn lao của những việc bà làm và “nhóm” là từ nhiều nghĩa. Từ “nhóm” trong hình ảnh “nhóm bếp lửa” và “nhóm nồi xôi” là nghĩa gốc, nó có nghĩa là làm cho, giữ cho ngọn lửa bén và cháy lên. Còn từ “nhóm” trong hình ảnh “nhóm niềm yêu thương” và “nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” là nghĩa chuyển (ẩn dụ), nó cho thấy niềm vui, niềm tin, tình yêu thương mà người bà đã nhen nhóm trong lòng người cháu. Qua đó, tác giả thể hiện bà là người tần tảo, giàu đức hi sinh và bà chính là đại diện cho người phụ nữ Việt Nam. Người cháu không chỉ suy ngẫm về cuộc đời bà mà còn suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa là hình ảnh cụ thể, quen thuộc mà bà nhen mỗi sớm, bếp lửa biểu tượng cho người bà, cho người phụ nữ Việt Nam, bếp lửa trở thành biểu tượng của tình yêu thương, của sức sống, niềm tin và kỉ niệm thời thơ ấu. Hơn nữa, bếp lửa còn là hình ảnh quê hương đất nước trong lòng những đứa con xa xứ luôn hướng về cội nguồn. Chính vì vậy người cháu thốt lên: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”. Nghệ thuật đảo ngữ “kì lạ và thiêng liêng” và câu cảm thán được dùng để thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng, bất ngờ của người cháu khi khám phá ra được điều kì lạ và giá trị thiêng liêng của hình ảnh bếp lửa. Để cho thấy những suy ngẫm về cuộc đời bà và bếp lửa của người cháu, thi sĩ đã sử dụng từ láy, nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ và câu cảm thán.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2018 lúc 11:02

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?

   Bác kim giờ nhích về phía trước một cách thận trọng.

b) Anh kim phút đi như thế nào ?

   Anh kim phút đi từng bước từng bước lầm lì.

b) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?

   Bé kim giây chạy vớt lên trước hàng.

Uyên Lê
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
29 tháng 7 2021 lúc 21:52

D sửa thành much nhé

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 1 2019 lúc 3:25

Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé rất yêu quý và kính trọng ông bà.

Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Mạc Phúc Anh
26 tháng 9 2021 lúc 18:35

chờ điểm dừng hoặc lấy con chuột di đến điểm bài tập(nếu bạn biết bài tập này trước rồi)

Khách vãng lai đã xóa