Những câu hỏi liên quan
Ngọc Lê
Xem chi tiết
Ngọc Lê
Xem chi tiết
Phong Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 21:12

Ta có : T = 1s

Khi đó : ▲t = 7/6 = 1 + 1/6 = T + T/6 (giây)

Trong một chu kỳ T vật đi qua vị trí x = 1 cm 2 lần

Vì pha ban đầu là -π/2 dựa vào đường tròn lượng giác ta suy ra trong khoảng thời gian T/6 vật đi qua vị trí x = 1 cm 1 lần

Vậy có : 2 lần + 1 lần = 3 lần

Phong Ngô
Xem chi tiết
Cát Cánh
18 tháng 10 2016 lúc 23:51

1)X=4cos(2πt-\(\frac{\pi}{2}\)) cm

T=1s => \(\frac{ }{ }\)

t/T=2=>t=2T 

Quay được 2 chu kì thi đi qua x=4 là 2 lần

Cát Cánh
18 tháng 10 2016 lúc 23:55

T=2π√(l/g) = 2s

t/T= 4/2=2=>t=2T

1T có 4 lần Wt=Wđ => 2T= 8 lần

mai phương nguyễn
Xem chi tiết
Đạt Trầnkk
22 tháng 8 2019 lúc 21:54

Ta có phương trình dao động điều hòa của vật là

x= 4Cos(5πt + π/4)

=> T= 2π/ω= 2/5= 0,4

Chiêu Anh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
21 tháng 7 2021 lúc 16:11

Mỹ Mỹ
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
meme
1 tháng 9 2023 lúc 14:06

Để tính giá trị của t, ta sử dụng công thức:

t = φ / ω

Trong đó:

t là thời gian tính từ lúc con lắc bắt đầu dao động.φ là pha ban đầu của dao động.ω là tần số góc của dao động.

Theo đề bài, tần số góc ω = 5π rad/s và pha ban đầu φ = -π/3 rad. Thay vào công thức trên, ta có:

t = (-π/3) / (5π) = -1/15 s

Tuy nhiên, thời gian không thể có giá trị âm, vì vậy giá trị của t là 1/15 s.