Từ"bọn tớ" trong bài thơ Mây và sóng trong những lời nói trực tiếp dùng để chỉ những ai
Bọn tớ trong những lời nói trực tiếp ở bài mây và sóng dùng để chỉ những ai
"Bọn tớ" trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những người "trên mây" và "trong sóng". Đó là những người vô cùng hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, vầng trăng bạc, tiếng đàn du dương bất tận và được đi khắp nơi
Câu 5: Bài thơ “Mây và sóng” là lời của ai, nói với ai? *
1 điểm
A. Lời của người mẹ nói với đứa con
B. Lời của đứa con nói với mẹ
C. Lời của con nói với bạn bè
D. Lời của con nói với mẹ về những người sống trên mây , trong sóng.
giúp vs
Em thấy trong bài thơ Mây và Sóng hình ảnh nào đc nói đến, ý nghĩa của những hình ảnh đó? (giúp tớ với, tớ đag cần gấp ạ)
Câu 3. Những dấu hiệu nào cho thấy bài thơ Mây và sóng được viết từ điểm nhìn của một em bé?
A. Nội dung bài thơ là nói về tình cảm mẹ con.
B. Các từ ngữ xưng hô trong bài thơ (mẹ, con, tôi, bạn, em).
C. Các nhân vật mây và sóng được nhân hoá để trò chuyện với “con”.
D. Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ.
Câu 4. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài Mây và sóng?
A. Điệp ngữ
B. Điệp cấu trúc
C. Ẩn dụ
D. So sánh
E. Nhân hoá
F. Đảo ngữ
Trong bài Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật. Đó là các câu: (đủ 9 câu)
Em tham khảo:
1.
Mẹ ơi, những người sống trên mây đang gọi con:
“Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,
Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,
Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.”
2.
Con hỏi: “Nhưng tôi làm sao mà lên được với các người?”
3.
Họ trả lời: “Hãy đến bên bờ trái đất,
Và đưa tay lên trời,
Em sẽ được nhấc bổng lên mây.”
4.
Con nói: “Mẹ tôi đang đợi ở nhà
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi được?”
5.
Những người sống trong sóng nước gọi con:
“Chúng ta hát từ sớm mai đến tối,
Chúng ta ngao du khắp nơi này nơi nọ
Mà không biết mình đã từng qua những nơi nào”.
6.
Con hỏi: “Nhưng tôi làm sao gặp được các người?”
7.
Họ bảo con: “Hãy đến chỗ gần sát biển
Và đứng đó, nhắm nghiền mắt lại,
Là em sẽ được đưa lên trên làn sóng”
8.
Con bảo: “Buổi chiều, mẹ tôi luôn luôn muốn tôi ở nhà với mẹ -
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi được?”
Chỉ có 8 chứ sao được 9 em nhỉ?
Trong văn học Việt Nam hiện đại, có nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm những câu thơ, bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được những sáng tạo đặc sắc của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Một số bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu:
+ Bài thơ “Biển” – Xuân Diệu
… Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ, thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi
Đã hôn rồi, hôn lại
Cho đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt…
+ Bài thơ Biển nhớ - Minh Lý
Em một mình trên biển
Khung trời của riêng anh
Tình em như con sóng
Cuồn cuộn mỗi chiều hè.
Em muốn gửi cho anh
Tình muôn đời thắm mãi
Như bến bờ hoang dại
Yêu mãi biển trong xanh.
Em chờ anh về nhé
Biển mãi gọi tên anh
Gió buồn ru khe khẽ
Lời riêng em ngọt lành.
Về biển khơi anh nhé
Tình nồng bên biển xanh
Con sóng hiền vỗ mãi
Em vẫn hoài chờ anh.
- Qua các bài thơ nói mượn hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu, ta càng thấy rõ nét được những sáng tạo đặc sắc của Nhà thơ Xuân Quỳnh khi viết bài thơ Sóng: âm điệu tự nó tạo thành một hình tượng sóng, phù hợp với nhịp điệu tâm trạng của người con gái đang yêu; hồn thơ của Xuân Quỳnh luôn tự bộc lộ những khát vọng, những say đắm rạo rực, những suy tư day dứt, trăn trở của lòng mình trong tình yêu.
Bài thơ Mây và sóng là lời của ai, nói với ai?
A. Lời của người mẹ nói với đứa con
B. Lời của đứa con nói với mẹ
C. Lời của con nói với bạn bè
D. Lời của con nói với mẹ về những người sống trên sóng, trên mây.
Bài thơ Mây và sóng là lời của ai, nói với ai?
A. Lời của người mẹ nói với đứa con
B. Lời của đứa con nói với mẹ
C. Lời của con nói với bạn bè
D. Lời của con nói với mẹ về những người sống trên sóng, trên mây.
Bài thơ “Mây và sóng” là lời của ai nói với ai?