Những câu hỏi liên quan
ha my luu ha my
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 11 2023 lúc 21:06

Nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc xuất hiện ở đâu ?
- Lưu vực Hoàng Hà.
Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
- Nhà Tần.
Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở đâu ?
- Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

Bình luận (0)
Minh Phương
13 tháng 11 2023 lúc 21:01

- Trường Giang

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nhà Hán và triều đại nhà Tần.

- Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ.

  
Bình luận (0)
Lưu ❖ Hà ❖ My ﹏ (✎﹏TΣΔ...
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
13 tháng 11 2023 lúc 21:24

Nhà nước đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện ở đâu? 

  - Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà.

Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?

  - Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tại Trung Quốc.

Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở đâu ?

   - Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ.

Sau khi thống nhất, Tần Thủy Hoàng đã cai trị đất nước như thế nào ?

  - Nhà Tần chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.

  - Để củng cố sự thống nhất đất nước, nhà Tần áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và Pháp luật chung trên cả nước.

Xã hội phong kiến trung quốc được hình thành như thế nào ?

   * Về chính trị: Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.

   * Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.

   * Về xã hội:- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.

 
Bình luận (0)
Châu Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 1 2019 lúc 2:49

* Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc:

   - Những tiến bộ trong sản xuất: Cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc, cư dân Trung Hoa cổ đại bắt đầu chế tạo công cụ bằng sắt làm cho diện tích trồng trọt được mở rộng. Kỹ thuật sản xuất được cải tiến. Các công trình thủy lợi và giao thông có quy mô lớn cũng được xây dựng.

   - Những biến đổi trong đời sống xã hội:

      + Những quan lại và một số nông dân giàu đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Từ đó, một giai cấp mới được hình thành, bao gồm những kẻ có nhiều ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ.

      + Cùng với quá trình hình thành giai cấp địa chủ, nông dân cũng bị phân hóa:

         • Nông dân giàu có trở thành địa chủ.

         • Nông dân giữ lại được một số ruộng đất gọi là nông dân tự canh.

         • Số còn lại là nông dân công xã, rất nghèo, không có hoặc quá ít ruộng đất trở thành nông dân lĩnh canh.

   - Như vậy, quan hệ chủ yếu trước kia là quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã dần dần nhường chỗ cho quan hệ bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh – quan hệ phong kiến xuất hiện.

* Chế độ phong kiến thời Tần – Hán

Sự hình thành nhà Tần và nhà Hán:

   - Nhà Tần: Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. giữa Các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc xung đột thôn tính lẫn nhau. Trong đó Tần là nước mạnh hơn cả đã thống nhất được Trung Quốc vào năm 221 TCN.

   - Nhà HÁn: Nhà Tần trị vì Trung Quốc được 15 năm thì nhà Hán lên thay, Các hoàng đế triều Hán tiếp tục củng cố chính quyền, mở rộng hình thức tiến cử các con em gia đình địa chủ.

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 15:32

Chọn A

Bình luận (0)
Lan Phương
2 tháng 1 2022 lúc 15:33

A

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
2 tháng 1 2022 lúc 15:33

A

Bình luận (0)
Lê Như
Xem chi tiết
Pimul Sakiko
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 16:38

Câu 3: Trả lời:

1. Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.

- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.

  
Bình luận (0)
Nam Nam
30 tháng 10 2016 lúc 16:27

1.vì nhà vua chuyên chế tăng thêm quyền lực trở thành hoàng đế và đại vương,đứng đầu vương quốc có địa vị cao nhất

Bình luận (0)
Nam Nam
30 tháng 10 2016 lúc 16:36

câu 2 tớ chưa rõ cậu hỏi về nước nào

3.công trình:thành nhà Hồ,

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Trịnh Nam Khánh
21 tháng 12 2022 lúc 20:33

- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.

- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:

+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. 

+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).

=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.

Bình luận (0)
Citii?
22 tháng 12 2022 lúc 20:07

- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.

- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:

+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. 

+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).

=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.

Bình luận (0)
Hải Anh
Xem chi tiết
nguyễn hữu minh ngọc
2 tháng 1 2022 lúc 14:03

Theo mình đã học Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc: • Nửa sau thế kỉ II TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Cụ thể: • Năm 221 TCN nước Tề bị nước Tần thôn tính • Năm 222 TCN nước Yên bị nước Tần thôn tính • Năm 223 TCN nước Sở bị nước Tần thôn tính • Năm 225 TCN nước Ngụy bị nước Tần thôn tính • Năm 228 TCN nướcTriệu bị nước Tần thôn tính triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy: Nhà Hán (206 TCN – 220) Nhà Tần (280 – 420) Nhà Tùy (518 – 618) Chúc bạn học tố

Bình luận (0)