Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyến Gia Hân
Xem chi tiết
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 9 2020 lúc 12:18

a) ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác => MN // BC

Tứ giác MNCB có MN // BC nên là hình thang

b) Xét ∆EQN và ∆KQC có:

     ^ENQ = ^KCQ (BN//CK, so le trong)

     QN = QC (gt)

     ^EQN = ^KQC (đối đỉnh)

Do đó ∆EQN = ∆KQC (g.c.g)

=> EN = KC ( hai cạnh tương ứng)                  (1)

∆NBC có Q là trung điểm của NC và QE // BC nên E là trung điểm của BN => EN = BE              (2)

Từ (1) và (2) suy ra KC = BE

Tứ giác EKCB có KC = BE và KC // BE nên là hình bình hành => EK = BC (đpcm)

c) EF = EQ - FQ = 1/2BC - 1/2MN = 1/2BC - 1/4BC = 1/4BC (đpcm)

d) Gọi J là trung điểm của BC 

Ta có EJ là đường trung bình của ∆NBC nên EJ // NC mà FI⊥NC nên FI⊥EJ

Tương tự suy ra EI⊥FJ suy ra I là trực tâm của ∆EFJ => JI⊥EF

Mà dễ thấy EF // BC nên IJ⊥BC

∆BIC có IJ vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Hiếu
28 tháng 9 2020 lúc 18:57

a) Do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

=> MN //BC

Tứ giác MNCB có MNBC nên MNCB là hình thang.

b) Xét tứ giác EKCB có EK//BC, BE//CK

=> EKCB là hình bình hành

=> EK = BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nhung Trịnh
Xem chi tiết
ninja(team GP)
19 tháng 9 2020 lúc 8:52

https://hoidap247.com/cau-hoi/27753

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Hiếu
27 tháng 10 2020 lúc 20:30

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Khách vãng lai đã xóa
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Diệu Huyền
26 tháng 9 2019 lúc 12:04

Hình thang

Câu c để mik ăn xong cơm rồi suy nghĩ nha! ( Ko bt cs lm đc hay ko)

Lê Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Chu Lê Hà Vy
15 tháng 11 2023 lúc 21:28

a, Xét tứ giác MNPB có:

MN//PB (Vì MN//BC và P ϵ BC)

MB//NP (Vì AB//NP và M ϵ AB)

=> Tứ giác MNPB là hbh

b, Ta có:

M là trung điểm AB 

MN//BC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> N là trung điểm AC, MN=BC/2 và MN//BC

Xét 2 tam giác AMN và NPC có

AM=NP (Vì AM=BM, BM=NP)

AN=NC

MN=PC ( Vì MN=BC/2, MN=BP)

=> Tam giác AMN = Tam giác NPC (c.c.c)

 

 

 

Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
16 tháng 12 2023 lúc 12:19

A) Tứ giác AMIN là hình chữ nhật. Vì i là trung điểm của BC, nên AM = AN (do đường cao cắt đường trung bình tại trung điểm). Vì iM vuông góc với AB và iN vuông góc với AC, nên AMIN là hình chữ nhật.

 

B) Lấy D sao cho N là trung điểm của Di. Ta cần chứng minh ADCi là hình thoi.

Vì N là trung điểm của Di, nên DN = Ni. Vì i là trung điểm của BC, nên BN = NC.

Ta có AN = AM (vì AMIN là hình chữ nhật).

Vì AB < AC, nên AM < AN. Khi đó, DN < Ni.

Vì DN = Ni và DN < Ni, nên DNi là đường cao của tam giác ADCi.

Vì DNi là đường cao và AN = AM, nên ADCi là hình thoi.

 

C) Đường thẳng BN cắt DC tại K. Ta cần chứng minh DK/DC = 1/3.

Vì BN là đường cao của tam giác ADC, nên DK/DC = BK/BC.

Vì BN cắt DC tại K, nên DK + KC = DC.

Vì N là trung điểm của BC, nên BK = KC.

Khi đó, DK/DC = BK/BC = BK/(BK + KC) = BK/(BK + DK) = 1/3 (vì BK = DK).

Vậy, DK/DC = 1/3.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 13:20

a: Sửa đề: Cho tam giác ABC vuông tại A

Xét tứ giác AMIN có

\(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMIN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

I là trung điểm của bC

IN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AICD có

N là trung điểm chung của AC và ID

=>AICD là hình bình hành

Hình bình hành AICD có AC\(\perp\)ID

nên AICD là hình thoi