Cho ΔABC có góc B =\(60^o\) , BC=6cm, AC=4cm . Tính AC (ΔABC không vuông)
* Cho ΔABC vuông tại A, biết AC= 12cm, BC=15cm
a. Giải tam giác ABC
b. Tính độ dài đường cao AH, đường phân giác AD của ΔABC
* Cho ΔABC có 3 góc nhọn, kẻ đường cao AH.
a. CM: sinA+cos A>1
b. CM: BC=AH. (cotgB+cotgC)
c. Biết AH=6cm, góc B=\(60^0\), góc C=\(45^0\). Tính diện tích ΔABC
Bài 2:
b: \(AH\cdot\left(\cot\widehat{B}+\cot\widehat{C}\right)\)
\(=AH\cdot\left(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}\right)\)
\(=AH\cdot\dfrac{BC}{AH}=BC\)
Cho ΔABC có góc A = \(50^o\), AB = 4cm, AC = 6cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Để tính diện tích tam giác ABC, chúng ta có thể sử dụng công thức diện tích tam giác:
Diện tích tam giác ABC = 1/2 * AB * AC * sin(A)
Với góc A = 50°50' và AB = 4cm, AC = 6cm, chúng ta có thể tính được diện tích tam giác ABC bằng cách thay các giá trị vào công thức trên.
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot6\cdot sin50\simeq9,19\left(cm^2\right)\)
Cho ΔABC cân tại A có AB=AC=6cm, BC=4cm. Tính bán kính đường tròn tìm ngoại tiếp ΔABC
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
Gọi H là giao của AO với BC
AB=AC
OB=OC
Do đó: AO là trung trực của BC
=>AH là trung trực của BC
=>H là trung điểm của BC
HB=HC=4/2=2cm
Kẻ giao của AO với (O) là D
=>AD là đường kính của (O)
Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
ADlà đường kính
Do đó: ΔBAD vuông tại B
ΔAHB vuông tại H
=>AH^2+HB^2=AB^2
=>\(AH^2=6^2-2^2=32\)
=>\(AH=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Xét ΔBAD vuông tại B có BH là đường cao
nên AB^2=AH*AD
=>\(AD=\dfrac{6^2}{4\sqrt{2}}=\dfrac{9}{\sqrt{2}}\left(cm\right)\)
=>\(R=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{9}{2\sqrt{2}}\left(cm\right)\)
1.
a) Cho ΔABC có : AC=5cm, BC=3cm. Tìm cạnh AB biết, AB là số nguyên và AB>6cm
b) Cho ΔABC có: AB=8cm, AC=6cm. Tính BC, biết BC là số nguyên BC<4cm
a: AC-BC<AB<AC+BC
=>5<AB<8
mà AB>6
nên AB=7cm
b: AB-AC<BC<AB+AC
=>2<BC<14
mà BC<4
nên BC=3cm
Cho ΔABC vuông tại A, có AH vuông góc BC. Tính AB biết HB = 2cm; HC=8cm, AC=6cm
\(BC=BH+HC=2+8=10\left(cm\right)\)
△ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=10^2-6^2=64\\ \Rightarrow AB=8\left(cm\right)\)
vẽ ΔABC vuông góc tại A có AB= 3cm; AC= 4cm. Tính BC
Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)
\(\Rightarrow\) \(AB , AC\) là hai cạnh góc vuông còn \(BC\) là cạnh huyền
Áp dụng định lý Py \(-\) ta \(-\) go vào \(\Delta ABC\) , ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25=5^2\)
\(\Rightarrow\) \(BC=5\)
Vậy \(BC = 5 cm\)
Cho ΔABC có AB =4cm , AC = 5cm , A = 60 ° . Tính BC
Kẻ BH vuông góc với AC tại H.
Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:
\(BH=sinA\cdot AB=sin60^0.4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(AH=cosA.AB=cos60^0.4=2\left(cm\right)\)
Suy ra BH = 3(cm).
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BHC vuông tại H, ta được:
\(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{12+9}=\sqrt{21}\left(cm\right)\)
Vậy BC = \(\sqrt{21}\)(cm)
Cho ΔABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm, phân giác (D ∈ BC)
a) Tính độ dài BC, DB, DC
b) Kẻ DK vuông góc với AC. Chứng minh ΔABC đồng dạng với ΔKDC . Tính tỉ số đồng dạng
c) Gọi I là giao điểm các đường phân giác và G là trọng tâm của ΔABC . Chứng minh rằng IG // AC.
câu cuối và cho mình xin hình
Cho ΔABC vuông tại B biết: BC=2a; góc A=45°: a) Tính độ dài cạnh AB; AC b) Kẻ BH vuông góc AC. Tính BH=? c) Tính diện tích ΔABC d) Tính chu vi ΔABC e) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC
a: ΔBAC vuông tại B có góc A=45 độ
nên ΔBAC vuông cân tại B
=>BA=BC=2a
AC=căn AB^2+BC^2=2a*căn 2
b: BH=BA*BC/AC=4a^2/2*a*căn 2=a*căn 2
c: S ABC=1/2*2a*2a=2a^2
d: C=2a+2a+2a*căn 2=4a+2a*căn 2