Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Anh Nguyễn công
Xem chi tiết
Toan Nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 11 2021 lúc 16:34

Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.

Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.

ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:39

Khi muối dưa,  lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên

 

ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:45

- Khi ngâm mơ vào nước đường, nước đường là môi trường ưu trương, do đó các phân tử đường sẽ đi vào trong tế bào quả mơ theo đúng chiều nồng độ (građien nồng độ), làm quả mơ có thêm vị ngọt. Đồng thời, nước từ tế bào quả mơ mang theo một số axit trong tế bào, di chuyển từ tế bào ra ngoài môi trường, làm nước đường có thêm vị chua

- Trong rau sống khi chua được rửa sạch ngâm bằng nước muối có chứa nhiều vi khuẩn. Khi ta ngâm nước muối tức là nồng độ chất tan môi trường cao hơn trong tế bào ( Mt ưu trương) --> Nước đi từ trong tế bào vi khuẩn ra ngoài MT làm vi khuẩn mất nước, làm chết vi khuẩn

Lưu Mạnh Thắng
Xem chi tiết
Dương Thị Mỹ Hạnh
2 tháng 11 2014 lúc 17:09

khi xe mot manh thanh 4 manh thi so manh moi tang len la 3. luc dau co 3 manh,sau moi dot xe so manh tang them chia het cho 3 nen tong so manh phai chia het cho 3. so 2008 khong chia het cho  3 nen nguoi do dem sai  

ka nekk
Xem chi tiết
ka nekk
7 tháng 3 2022 lúc 20:24

mn ơi, giúp

Nguyễn Thành Phát no kat...
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
quynhvinhtieuhoc Dũng
14 tháng 3 2016 lúc 11:23

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

Nguyễn Kim Anh
15 tháng 3 2016 lúc 8:23

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

Nguyễn Thị Hà Linh
15 tháng 4 2016 lúc 5:39

câu 6: ko vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì cả hai thứ sẽ nở ra cho nên ta ko thể lấy quả cầu sắt ra dc

câu 7: vì khi trời nóng(mùa hè) thì  bê tông sẽ nở ra vì nhiệt nên ta phải làm thế nếu không thì khi bê tông nở ra sẽ làm chúng đè lên nhau dẽ gây tai nạn 

còn câu 1,4 mình có ý kiến như Dũng

 

Jack Viet
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:30

Câu 1: 

Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần NaHCO3, vì nó sẽ làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày

PTHH: \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

Câu 2:

 Dưới áp suất khí quyển 1 ATM thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC khi đó luộc rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 20:03

Câu 3: Nước Giaven để lâu trong không khí sẽ mất tác dụng vì NaClO sẽ tác dụng với CO2 tạo axit hipoclorơ kém bền, axit này khi gặp ánh sáng sẽ bị phân hủy 

PTHH: \(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)

Cục Cứt Xanh
Xem chi tiết
Trool cả thế giới
26 tháng 12 2017 lúc 20:07

Ê tui thánh chơi Bang Bang nè

Nah Han
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
31 tháng 12 2020 lúc 18:57

Do vị ngọt của đường đi vào trong quả mơ, tế bào của quả mơ và vị chua trong quả mơ được vận chuyển ra bên ngoài nước đường nên sau đó một thời gian thì quả mơ mà dung dịch nước đường đều có vị chua và ngọt .