Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trung Richard
Xem chi tiết
Đạt Trần
10 tháng 12 2017 lúc 20:17

1. Những vi sinh vật thì đơn bào, sinh sản vô tính bằng cách phân chia tế bào và có mặt ở khắp mọi nơi.
- Không phải tất cả vi sinh vật đều có hại, vì một số giúp cơ thể trong nhiều lãnh vực khác nhau.
- có thể tiêu diệt bởi kháng sinh
- lớn hơn virus rất nhiều.
- cấu tạo phức tạp hơn virus nhiều
- vật chất di truyền là DNA
2. Virus là những “hạt” rất nhỏ, chưa chắc đã là sinh vật mà tồn tại giữa ranh giới sống và không sống, có khả năng sinh sản nhưng chỉ tồn tại được ở trong tế bào sống.
- tính đến thời điểm hiện tại là tất cả các loại virus đều gây hại do đặc tính sống ký sinh tế bào sống để tồn tại.
- không thể tiêu diệt bằng kháng sinh nhưng có thể phòng bệnh bằng vắc-xin.
- kích thước bằng khoảng 1/100 vi khuẩn.
- cấu tạo quá đơn giản, chỉ gồm vỏ protein và bên trong là vật chất di truyền.
- vật chất di truyền là DNA hoặc RNA
Mong rằng câu trả lời đáp ứng được câu hỏi của bạn

Trung Richard
Xem chi tiết
Trung Richard
Xem chi tiết
Đào Phượng
Xem chi tiết
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Giang
17 tháng 12 2017 lúc 14:00

Gram (viết tắt G) là tên của nhà vi khuẩn học người Đan Mạch.Ông này đã dùng thuóc nhuộm đê nhuuộm màu và phân biệt hai nhóm vi khuẩn có cấu tạo khác nhau ( Chủ yếu là khác nhau ở thành ?tế bào ? :?: ) Ở vi khuẩn ?G(+) sau khi nhuộm màu soi trên kính hiển vi chúng bắt màu tím-xanh,còn G(-) bắt màu hồng. Đây là phương pháp nhuộm màu phổ biến đến nay vẫn còn được sử dụng. Để nhớ ơn đến Christian Gram nên người ta đặt tên của phương pháp ?nhuộm màu này là nhuộm Gram.
Thành tế bào vi khuẩn Gram âm có cấu trúc:
- Peptidoglican là thành phần thứ yếu, ko chứa axit teicoic
- Màng ngoài cấu trúc: protein và lớp đôi photpholipit có khảm protein đặc biệt -> bảo vệ vi khuẩn chống sự thấm yếu tố hóa học bên ngoài, ngăn chặn sự xâm nhập của lizozim
- Khoảng không gian chứa độc tố, các enzim -> phá hủy kháng sinh trước khi tác động lên màng sinh chất
- Cấu trúc nhiều lớp -> bảo vệ
_do cấu tao các lớp màng nên tiên mao của gram (+) thì gốc có 2 vòng khuyên còn vi khuẩn gram (-) gốc có 4 vòng khuyên
_về axitamin gram(+) có 3-4 loại còn gram (-) có 17-18 loại
_tỉ lệ ARN:ADN ở gram (+) là 8:1 còn gram (-) là 1:1
_Gram (+) không có khoang chu chất còn gram (-) có khoang chu chất
-Đầu tiên người ta nhỏ thuốc tím tinh thể (Crystal Violet) thì G+ không có lớp vỏ nhầy bảo vệ nên có màu tím ,G- thì có nên không bắt màu thuốc tím
-Sau đó rửa bằng dd cồn cho trôi lớp vỏ nhầy đi
-Nhỏ dd Fushin thi vi khuẩn G+ có thành tế bào dày hơn nên có màu tim tím đo đỏ ,còn G- có thành tế bào mỏng hơn nên bắt màu đỏ của dd thuốc nhuộm

Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Hỏi Tên Làm Gì
Xem chi tiết
Hải Sơn Đỗ
18 tháng 12 2017 lúc 20:47

Câu 1:

Đặc điểm chung: - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo. Vai trò: Lợi: * Trong tự nhiên: - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên - Có ý nghĩa đối với sinh thái biển * Đối với đời sống: - Làm đồ trang trí, trang sức - Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi - Là nguồn thực phẩm giá trị - Có ý nghĩa với địa chất Hại: - Một số loài gây độc, ngứa cho người. - Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển, gây đắm tàu.
Bích Ngọc Huỳnh
9 tháng 1 2018 lúc 16:07

Câu 4 : Đặc điểm chug của ngành thân mềm :

Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

- Có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Bích Ngọc Huỳnh
9 tháng 1 2018 lúc 16:09

Câu 5 : Nêu vai trò thực tiễn của lớp Giap xac :

 

- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Thùy Duyên
Xem chi tiết
Nhật Linh
9 tháng 1 2018 lúc 10:43

- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

- Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

Thùy Duyên
Xem chi tiết
Lê Thục Anh
Xem chi tiết
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 14:42

Khi bộ ốm ta thường truyền NaCl với nồng độ ghi trên nhãn là 0,9% vì nồng độ 0,9% là dung dịch muối đẳng trương, nồng độ này thích hợp nhất do có độ thẩm thấu tương đầu với các dịch bên trong cơ thể người. 

Khi truyền NaCl với nồng độ cao hơn 0,9%: Các dung dịch này có tác dụng gia tăng thể tích huyết tương cao bằng cách rút nước từ các tế bào gần khoang mạch máu (hồng cầu, tế bào nội mô mạch máu), và rút nước từ khoang gian bào

Khi truyền NaCl với nồng độ thấp hơn 0,9%: Các dung dịch này có tác dụng ngược lại với khi truyền nồng độ cao NaCl 0,9%