Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Như Cát Tường
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
5 tháng 8 2021 lúc 10:12

Khối lượng của chiếc tàu trước khi bốc hàng lên bờ:
m1 = 1030 . 15000 = 15450000 kg = 15450(tấn)
Khối lượng của chiếc tàu sau khi bốc hàng lên bờ:
m2 = 1030 . 9600 = 9888000 kg = 9888 tấn
Khối lượng hàng đã bốc lên bờ:
m = m1 - m2 = 15450 - 9888 = 5562 ( tấn)

Lê Như Cát Tường
5 tháng 8 2021 lúc 10:09

bucminh trả lời giùm t đyy =((

Minh Hằng Võ
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 12 2021 lúc 22:26

\(D_{nuocbien}=1030\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V'=\dfrac{m'}{D'}=>m'=V'\cdot D'=12000\cdot1030=12360000\left(kg\right)\\V''=\dfrac{m''}{D''}=>m''=V''\cdot D''=6000\cdot1030=6180000\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>m=m'-m''=12360000-6180000=6180000\left(kg\right)\)

\(m_{lucnay}=m''+m=6180000+\left(7210\cdot1000\right)=13390000\left(kg\right)\)

\(=>V_{lucnay}=\dfrac{m_{lucnay}}{D}=\dfrac{13390000}{1030}=13000m^3\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2017 lúc 10:10

Đáp án C

Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi: 

STUDY TIP

Công thức liên hệ nhanh mà chúng ta có thể ghi nhớ là:  

Trong đó: P là công suất để làm dao mổ; t là thời gian mà tia laze làm bốc hơi; c là nhiệt dung riêng của nước; L là nhiệt hóa hơi của nước.

Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Do Nam
3 tháng 12 2015 lúc 22:15

Đổi \(6.4N=0.64kg\)\(100cm^3=0,01m^3\)

Do thể tích nước bị quả cầu chiếm chỗ là \(100cm^3\) => thể tích quả cầu là \(100cm^3\)

Nếu quả cầu là đặc thì khối lượng của nó là \(7100\cdot0.01=71kg\)

mà \(71kg\ne0,64kg\) => quả cầu rỗng

Thể tích khoảng trống là \(\frac{\left(71-0.64\right)}{7100}\approx0.009909m^3=99.09cm^3\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2017 lúc 10:14

Đáp án: C

Gọi m là khối lượng nước bị bay hơi trong 1s.

Ta có:

 

Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là: V = m/D = 4,755mm3

Ai am ơ gút gơ nót fắ...
Xem chi tiết
Kiều Trang
7 tháng 1 2021 lúc 9:06

- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:

  8,5- 5,5= 3 (N)

- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

  V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))

( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2019 lúc 17:56

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 14:45

- Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi thì nhiệt lượng cần cung cấp để bốc hơi m lượng nước là:

   Q = P.t = m.c.∆t° + m.L

- Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1 s là:

   Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Ami Mizuno
2 tháng 2 2023 lúc 21:32

a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)

Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là: 

\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là: 

\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:

\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)

Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.