Nêu sự ảnh hưởng của oxi đến chức năng sinh lý và chuyển hóa của tế bào ?
Khi hình dạng tế bào thay đổi có thể ảnh hưởng đến chức năng của tế bào, ví dụ: Tế bào hồng cầu bình thường có hình đĩa, khi bị đột biến có hình liềm (bệnh hồng cầu hình liềm). Hãy tìm hiểu thông tin về bệnh hồng cầu hình liềm và cho biết sự thay đổi hình dạng của tế bào hồng cầu đã gây ra những hậu quả gì.
Nguyên nhân: Đột biến gen sản xuất hemoglobin dẫn đến biến hồng cầu.
Triệu chứng: Thiếu máu, mệt mỏi, nhiễm trùng, tăng trưởng chậm, ảnh hưởng đến thị giác, da nhợt nhạt, da vàng, nhịp tim nhanh,...
Hậu quả và biến chứng:
+ Người sinh trưởng kém, ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan do thiếu O2 cho các hoạt động trong tế bào.
+ Đột quỵ do thiếu máu đến não và có thể gây tử vong.
+ Hội chứng ngực cấp: bệnh nhân đau ngực, khó thở và sốt.
+ Tổn thương cơ quan: Mù mắt, loét da, có thể làm tổn thương các dây thần kinh và các cơ quan trong cơ thể, bao gồm thận, gan và lá lách
+ Sỏi mật.
Bệnh có thể di truyền, và nếu em bé bị bệnh này là do cả bố và mẹ đều mang gen đột biến.
Biện pháp điều trị:
+ Ghép tủy xương (ghép tế bào gốc) giúp tạo ra các tế bào hồng cầu mới bình thường. Biện pháp này có thể gây rủi ro và khó khăn để tìm người hiến tủy phù hợp.
+ Truyền máu: giúp tăng số lượng hồng cầu bình thường trong cơ thể người bệnh.
+ Thuốc: Thuốc có vai trò trong ngăn ngừa nhiễm trùng, giảm đau.
\(1,\)
- Sinh vật lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải, quá trình đó được gọi là trao đổi chất.
- Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi của năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
\(2,\)- Đảm bảo cho sinh vật tồn tại.- Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.\(3,\) - Các yếu tố chủ yếu ảnh hướng đến quang hợp là: Nước, ánh sáng, $CO_2$ , nhiệt độ.chức năng của hệ tuần hoàn là:
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào
B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết
C. Vận chuyển khí õi từ tế bào đến tim, đến phổi thải ra ngoài
D. Cả A và B đúng
Chức năng của hệ tuần hoàn là:
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào
B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết
C. Vận chuyển khí õi từ tế bào đến tim, đến phổi thải ra ngoài
D. Cả A và B đúng
chức năng của hệ tuần hoàn là:
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào
B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết
C. Vận chuyển khí õi từ tế bào đến tim, đến phổi thải ra ngoài
D. Cả A và B đúng
=> Chọn D
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa nước và quang hợp
I. Thoát hơi nước ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.
II. Nước ảnh hưởng tới sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.
III. Nước ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng nên ảnh hưởng tới kích thước bộ lá.
IV. Nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hydrat hóa của chất nguyên sinh nên ảnh hưởng đến hoạt động các enzim quang hợp.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án D
I - Đúng. Thoát hơi nước ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.Mà CO2 là nguyên liệu của quá trình quang hợp.
II - Đúng. Khi tế bào hình hạt đậu trương nước → khí khổng mở → CO2 đi vào → mà CO2 là nguyên liệu quả quang hợp.
III - Đúng. Khi cây được cung cấp đầy đủ nước thì tốc độ sinh trưởng của cây tăng → diện tích bề mặt lá tăng → quang hợp tăng.
IV - Đúng. Nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ nhớt chất nguyên sinh. Là môi trường hoạt động của các enzim trong đó có enzim tham gia quá trình quang hợp.
V - Đúng. Phương trình quang hợp là: 6CO2 + 6H20 → C6H12O2
VI - Đúng. Thoát hơi nước làm giảm sức nóng cho lá → lá sinh trưởng tốt → quá trình quang hợp diễn ra bình thường
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa nước và quang hợp
I. Thoát hơi nước ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.
II. Nước ảnh hưởng tới sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.
III. Nước ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng nên ảnh hưởng tới kích thước bộ lá.
IV. Nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hydrat hóa của chất nguyên sinh nên ảnh hưởng đến hoạt động các enzim quang hợp.
Số phương án đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn D
I - Đúng. Thoát hơi nước ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.Mà CO2 là nguyên liệu của quá trình quang hợp.
II - Đúng. Khi tế bào hình hạt đậu trương nước → khí khổng mở → CO2 đi vào → mà CO2 là nguyên liệu quả quang hợp.
III - Đúng. Khi cây được cung cấp đầy đủ nước thì tốc độ sinh trưởng của cây tăng → diện tích bề mặt lá tăng → quang hợp tăng.
IV - Đúng. Nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ nhớt chất nguyên sinh. Là môi trường hoạt động của các enzim trong đó có enzim tham gia quá trình quang hợp.
V - Đúng. Phương trình quang hợp là: 6CO2 + 6H20 → C6H12O2
VI - Đúng. Thoát hơi nước làm giảm sức nóng cho lá → lá sinh trưởng tốt → quá trình quang hợp diễn ra bình thường.
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
1. Nêu các thành phần cấu tạo nên tế bào.
2. Nêu chức năng các thành phần của tế bào.
3. Nêu ý nghĩa sự sinh sản của tế bào.
4. Nêu khái niệm cơ thể sinh vật
5. Nêu khái niệm mô, cơ quan
6. Nêu mục đích của việc phân loại thế giới sống
7. Nêu khái niệm của vi khuẩn
8. Trình bày 5 giới sinh vật .Lấy các ví dụ cho mỗi giới
Câu 1: Chức năng của bạch cầu là:
a. Tạo ra quá trình đông máu
b. Vận chuyển khí oxi đến các tế bào
c. Bảo vệ cơ thể
d. Vận chuyển khí CO2 từ các tế bào về tim
Câu 2: Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm:
a. Tơ máu và hồng cầu
b. Bạch cầu và tơ máu
c. Huyết tương và các tế bào máu
d. Tơ máu và các tế bào máu
Câu 3: Huyết thanh là:
a. Huyết tương cùng với tiểu cầu
b. Huyết tương đã mất ion Ca++
c. Huyết tương đã mất chất sinh tơ máu
d. Các tế bào máu và huyết tương
Câu 4: Điều đúng khi nói về nhóm máu O:
a. Trong huyết tương không có chứa kháng thể
b. Trong huyết tương chỉ chứa kháng thể α
c. Trong hồng cầu không có chứa kháng nguyên
d. Trong hồng cầu có chứa 2 loại kháng nguyên A và B
Câu 5: Nhóm máu chỉ truyền được cho chính nó mà không truyền được cho các nhóm khác là:
a. Máu A
b. Máu B
c. Máu AB
d. Máu
Câu 6: Nhóm máu có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác là:
a. Máu O
b. Máu B
c. Máu A
d. Máu AB
Câu 7: Thời gian của một chu kỳ tim là:
a. 0.6s
b. 0.8s
c. 0.7 s
d. 1 phút
Câu 8: Trên thực tế, trong mỗi chu kì tim, thời gian nghỉ ngơi của tâm nhĩ là:
a. 0.7s
b. 0.4s
c. 0.5s
d. 0.3s
Câu 9: Mạch mang máu giàu oxi rời khỏi tim là:
a. Động mạch chủ
b. Động mạch phổi
c. Tĩnh mạch phổi
d. Tĩnh mạch chủ
Câu 10: Van nhĩ – thất của tim có tác dụng giúp máu di chuyển một chiều từ:
a. Tâm thất trái vào động mạch chủ
b. Tâm thất phải vào động mạch phổi
c. Từ tâm nhĩ xuống tâm thất
d. Từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ
Câu 11: Khi tâm nhĩ trái co, máu được đẩy vào:
a. Tâm nhĩ phải
b. Tâm thất phải
c. Tâm thất trái
d. Động mạch
Câu 12: Máu được đẩy vào động mạch ở pha:
a. Co tâm nhĩ
b. Giãn tâm nhĩ
c. Co tâm thất
d. Giãn tâm thất
Câu 13: Trên thực tế trong mỗi chu kỳ tim, thời gian nghỉ ngơi của tâm thất là:
a. 0.5 s
b. 0.3 s
c. 0.4 s
d. 0.2 s
Câu 14: Máu di chuyển chậm nhất trong:
a. Động mạch
b. Mao mạch
c. Tĩnh mạch
d. Động mạch và tĩnh mạch
Câu 15: Nơi xảy ra sự trao đổi khí ở phổi là:
a. Xoang mũi
b. Phế nang
c. Khí quản
d. Phế quản
Câu 16: Các tuyến amidan và tuyến V.A nằm ở
a. Xoang mũi
b. Thanh quản
c. Họng
d. Phế quản
Câu 17: Vừa tham gia dẫn khí hô hấp, vừa là bộ phận của cơ quan phát âm là:
a. Khí quản
b. Thanh quản
c. Phổ
d. Ph quản
Câu 18: Cử động hô hấp là:
a. Tập hợp của các lần hít vào trong một phút
b. Tập hợp các lần thở ra trong một phút
c. Các lần hít vào và thở ra trong một phút
d. Một lần hít vào và một lần thở ra
Câu 19: Động tác hít vào bình thường xảy ra do:
a. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành giãn
b. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co
c. Cơ liên sườn ngoài co và cơ hoành giãn
d. Cơ liên sườn ngoài giãn và cơ hoành co
Câu 20: Lượng khí đưa vào phổi qua một lần hít vào bình thường là:
a. 80ml
b. 500ml
c. 1000ml
d. 1500ml
Câu 21: Cơ liên sườn ngoài khi co có tác dụng:
a. Làm hạ thấp các xương sườn
b. Làm nâng cao các xương sườn lên
c. Làm hạ cơ hoành
d. Làm nâng cơ hoành
Câu 22: Nhịp hô hấp là:
a. Số lần thở ra trong một phút
b. Số lần hít vào trong một phút
c. Số cử động hô hấp trong một phút
d. Số cử động hô hấp trong một ngày
Câu 23: Hiện tượng xảy ra trong trao đổi khí là:
a. Khí CO2 từ mao mạch khuếch tán qua phế nang
b. Khí CO2 từ phế nang khuếch tán qua mao mạch
c. Khí O2 từ mao mạch khuếch tán qua phế nang
d. CO2 và O2 đều khuếch tán từ phế nang vào máu
Câu 24: Cơ quan không phải tuyến tiêu hóa là:
a. Gan
b. Lưỡi
c. Tụy
d. Tuyến nước bọt
Câu 25: Chất sau đây không bị biến đổi hóa học trong tiêu hóa là:
a. Lipit
b. Protein
c. Muối khoáng
d. Axit Nucleic
Câu 26: Chất sau đây bị biến đổi trong tiêu hóa là:
a. Muối khoáng và Axit nucleic
b. Axit Nucleic và vitamin
c. Gluxit, protein, lipit
d. Muối khoáng và nước
Câu 27: Bộ phận sau đây không hoạt động biến đổi hóa học thức ăn là:
a. Miệng
b. Dạ dày
c. Thực quản
d. Ruột non
Câu 28: Cơ quan không phải bộ phận của ống tiêu hóa là:
a. Thực quản
b. Ruột non
c. Ruột già
d. Tụy
Câu 29: Sản phẩm được tạo ra hoạt động biến đổi thức ăn ở miệng là:
a. Đường đơn
b. Đường mantozo
c. Protein mạch ngắn
d. Axit béo và Glixerin
Câu 30: Đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa là:
a. Tá tràng
b. Ruột già
c. Ruột non
d. Ruột thẳng
Câu 31: Không tham gia vào sự tiêu hóa lí học ở khoang miệng là:
a.Răng
b. Lưỡi
c. Họng
d. Các cơ nhai
Câu 32: Chất được biến đổi hóa học ở dạ dày là:
a. Gluxit
b. Axit nucleic
c. Protein
d. Gluxit và Lipit
Câu 33: Môn vị là:
a. Phần trên của dạ dày
b. Phần thân của dạ dày
c. Van ngăn giữa dạ dày với ruột non
d. Phần đáy của dạ dày
Câu 34: Các tuyến dịch vị của dạ dày nằm trong:
a. Lớp cơ
b. Lớp màng ngoài
c. Lớp niêm mạc
d. Lớp dưới niêm mạc
Câu 35: Thời gian thức ăn được tiêu hóa và lưu giữ trong dạ dày là:
a. 2 – 4 giờ
b. 3 – 6 giờ
c. 5 – 7 giờ
d. Trên 7 giờ
Câu 36: Cơ cấu tạo thành ruột non là:
a. Cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo
b. Cơ dọc và cơ vòng
c. Cơ chéo và cơ dọc
d. Chỉ có một loại cơ vòng
Câu 37: Bộ phận của ống tiêu hóa có hoạt động biến đổi lí học mạnh nhất là:
a. Miệng
b. Ruột non
c. Dạ dày
d. Ruột già
Câu 38: Bộ phận của ống tiêu hóa có hoạt động biến đổi hóa học mạnh nhất là:
a. Miệng và dạ dày
b. Ruột non và miệng
c. Ruột non
d. Ruột già và dạ dày
Câu 39: Chất được hấp thu và vận chuyển theo cả 2 đường máu và bạch huyết là:
a. Sản phẩm của Lipit
b. Sản phẩm của Axit Nucleic
c. Sản phẩm của Protein
d. Sản phẩm của Gluxit
Câu 40: Dịch mật có tác dụng
a. Trực tiếp biến đổi protein
b. Trực tiếp biến đổi gluxit
c. Hỗ trợ quá trình biến đổi lipit
d. Trực tiếp biến đổi lipit
Câu 41: Đơn vị hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột non là:
a. Lông ruột
b. Lớp dưới niêm mạc
c. Niêm mạc
d. Lớp cơ thành ruột
Câu 42: Chất độc được hấp thu qua ruột non theo con đường
a. Bạch huyết
b. Máu và bạch huyết
c. Máu
d. Không hấp thu
Câu 43: Điều sau đây đúng khi nói về hoạt động tiêu hóa ở ruột già:
a. Không xảy ra sự biến đổi hóa học
b. Không xảy ra các hoạt động lí học
c. Có hoạt động thải chất bả
d. Không xảy ra sự hấp thu chất
Câu 44: Chất được hấp thu ở ruột già là:
a. Nước
b. Axit amin
c. Các đường đơn
d. Axit béo, glixerin
Câu 45: Hoạt động dưới đây được xem là kết quả của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể:
a. Cơ thể nhận từ môi trường khí CO2
b. Cơ thể thải ra môi trường khí CO2
c. Cơ thể nhận từ môi trường khí O2
d. Cơ thể thải ra môi trường khí CO2 và O2
Câu 46: Chức năng lọc từ máu những chất bã để loại bỏ khỏi cơ thể là của:
a. Hệ hô hấp
b. Hệ tuần hoàn
c. Hệ tiêu hóa
d. Hệ bài tiết
Câu 47: Hoạt động sau đây xảy ra trong đồng hóa là:
a. Giải phóng năng lượng từ chất hữu cơ
b. Tích lũy năng lượng trong chất hữu cơ
c. Vừa giải phóng vừa tích lũy năng lượng
d. Vừa phân giải vừa tổng hợp chất hữu cơ
Câu 48: Hai mặt đối lập nhưng thống nhất của trao đổi chất là:
a. Đồng hóa và dị hóa
b. Hô hấp và vận động
c. Cảm ứng và bài tiết
d. Sinh trưởng và phát triển
Câu 49: Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể được điều hòa của hai yếu tố là:
a. Đồng hóa và dị hóa
b. Thần kinh và nội tiết
c. Tổng hợp chất và phân giải chất
d. Giải phóng năng lượng và tích lũy năng lượng
Câu 50: Năng lượng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống của cơ thể trong điều kiện nghỉ ngơi hoàn toàn được gọi là:
a. Năng lượng đồng hóa
b. Năng lượng dị hóa
c. Chuyển hóa cơ bản
d. Trao đổi năng lượng
mình đã
-nổ não
-mù mắt
-chóng mặt
-ù tai
sau khi đọc bài đăng của pạn
mih đã
nổ não
hoa mắt
chóng mặt
sau khi đọc
Sự phân hóa đa dạng của địa hình có ảnh hưởng đến sự hình thành các điều kiện tự nhiên cũng như quá trình khai thác kinh tế ở nước ta. Hãy nêu một số ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đến tự nhiên và các hoạt động kinh tế.
Tham khảo:
- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.
- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
Tham khảo
- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.
- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.