Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 14:51

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15

Yến Nhi Đặng
Xem chi tiết
HAT9
28 tháng 4 2022 lúc 11:27

1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC 
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM

HAT9
28 tháng 4 2022 lúc 11:50

2)
a.Ta có:
5² = 25
3² + 4² = 25 ⇒ 5² = 3² + 4² hay BC² = AB² + AC².
Theo định lý Pitago đảo ⇒ ΔABC vuông tại A

Nèo nro
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Mai
5 tháng 4 2020 lúc 15:18

\(\frac{-6}{30}=\frac{x}{-20}\)

nhân chéo  \(x\cdot30=\left(-6\right)\cdot\left(-20\right)\)

=>\(30x=120\)

\(x=4\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{3}{y}\)

nhân chéo => \(-6x=90\)

\(x=-15\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{z}{5}\)

nhân chéo => \(30z=-30\)

\(z=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Trần Tuấn Anh
5 tháng 4 2020 lúc 15:18

x/-20 = -6/30 

=> 30x = 120 

<=> x = 4 

3/y = -6/30 

=> -6y = 90 

<=> y = -15 

z/5 = -6/30 

=> -6z = 150 

<=> z = - 25 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Minh
5 tháng 4 2020 lúc 15:19

x=4,y=-15,z=1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:30

Bài 1: 

1) Kẻ tia Cx//AB//DE

Ta có: Cx//AB

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)

Ta có: Cx//DE

\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)

2) Ta có AB//DE(gt)

         Mà DE⊥MN

=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))

Ta có AB//DE

=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)

Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:41

Xét tam giác BIC có:

a)\(\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\left(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\right)=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=180^0-\dfrac{180^0-60^0}{2}=120^0\)

b) Ta có: FC//AD(gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{FCB}=\widehat{ADC}\\\widehat{CAD}=\widehat{ACF}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{FCB}=\widehat{ACF}\)(CF là tia phân giác \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{CAD}\)

 

Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:47

c) Xét tam giác BFI có: 

\(\widehat{BFC}+\widehat{ABI}=\widehat{BIC}=120^0\left(1\right)\)(tính chất góc ngoài tam giác)

Xét tam giác ABE có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{AEB}+\widehat{ABI}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}+\widehat{ABI}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-60^0=120^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{AEB}\)

hoàng ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 10 2021 lúc 17:02

\(a,\Rightarrow20\cdot2^x=160+1-1\\ \Rightarrow2^x=160:20=8=2^3\\ \Rightarrow x=3\\ b,\Rightarrow\left(4-x:2\right)^3=2\left(8-5\right)+1+1\\ \Rightarrow\left(4-x:2\right)^3=6+2=8=2^3\\ \Rightarrow4-x:2=2\\ \Rightarrow x:2=2\Rightarrow x=4\\ c,n\left(n+2017\right)\)

Với n chẵn thì \(n=2k\left(k\in N\right)\Rightarrow n\left(n+2017\right)=2k\left(n+2017\right)⋮2\)

Với n lẻ thì \(n=2k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow n\left(n+2017\right)=n\left(2k+2018\right)=2n\left(k+1009\right)⋮2\)

Vậy \(n\left(n+2017\right)\) luôn chẵn

\(d,3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}>8^{100}=\left(2^3\right)^{100}=2^{300}\)

 

Ngưu Ngưu
Xem chi tiết
Cao Ngọc Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 9:59

1.

$(a+b+c)-(a-b+c)=a+b+c-a+b-c=(a-a)+(b+b)+(c-c)=0+2b+0=2b$

2.

$(a-b+c)-(a-b+c)=0$

3.

$(a+b+c)-(b-a+c)=a+b+c-b+a-c=(a+a)+(b-b)+(c-c)=2a+0+0=2a$

4.

$(a-c)-(d+b+a+c)=a-c-d-b-a-c=(a-a)+(-c-c)-d-b=0-2c-d-b=-2c-d-b$

5.

$(a+d-c)-(a+b-c)=a+d-c-a-b+c=(a-a)+(-c+c)+d-b=0+0+d-b=d-b$

6.

$(a-b+c+d)+(a+c-d-b)=a-b+c+d+a+c-d-b$

$=(a+a)+(-b-b)+(c+c)+(d-d)=2a-2b+2c$

7.

$(a+d-c)+(a-b+c)=a+d-c+a-b+c=(a+a)+d+(-c+c)=2a+d$

23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:24

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

Do đó: a=10; b=15;c=20