Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Bùi
Xem chi tiết
Linh Linh
26 tháng 5 2021 lúc 22:06

1.C

2.B

Minh Nhân
26 tháng 5 2021 lúc 22:07

Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) bị xóa bỏ ở Cộng hòa Nam Phi vào năm?

A.1990

B.1993

C.1994

D.1996

Sự sụp đổ của chế độ phân biêt chủng tộc A-pac-thai ở Cộng hòa Nam Phi được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A.Chính quyền của người da trắng Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chính sách phân biệt chủng tộc

B.Nen-xơn Man-đe-la trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi

C.NamPhi đưa ra "Chiến lược kinh tế vĩ mô" nhắm xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế"

D.Nen-xơn Man-đe-la được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù

Pikachuuuu
26 tháng 5 2021 lúc 22:14

1. C

2. B

Phước Nguyễn
Xem chi tiết
Kiên Trung
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
7 tháng 11 2021 lúc 21:15

Nam Phi

 

Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 21:17

Cộng hòa Nam Phi

youjthanh
Xem chi tiết
Yến Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Kim
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 22:21

Những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi:
-Phong trào đấu trang A-pac-thai là một phong trào đấu tranh ở Nam Phi được lập ra vào những năm 1950, tập trung vào việc chống lại chính quyền áp bức và phân biệt chủng tộc của chế độ A-pac-thai ở Nam Phi. A-pac-thai là một hệ thống chính trị và xã hội phân biệt chủng tộc, đòi hỏi sự tách rời giữa người da trắng và người da đen trong mọi khía cạnh của cuộc sống.

- Mục tiêu chính của phong trào A-pac-thai là chấm dứt A-pac-thai, giành quyền công bằng và tự do cho người da đen tại Nam Phi, và thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc.

- Phong trào A-pac-thai đã tạo liên kết với các phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và độc tài trên khắp thế giới. Điều này giúp đẩy mạnh áp lực quốc tế đối với chính quyền Nam Phi và đã góp phần vào việc cô lập quốc tế của chế độ A-pac-thai.
Cuộc đấu tranh chống apartheid tại Nam Phi được coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì nó không chỉ tập trung vào việc chấm dứt phân biệt chủng tộc, mà còn hướng đến mục tiêu giành lại quyền tự do và công bằng cho tất cả các tầng lớp và sắc tộc trong xã hội Nam Phi. Nó đại diện cho sự cống hiến và dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh cho tự do và công bằng.

Yuri Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 10 2018 lúc 20:40

Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc, người da trắng được hưởng nhiều chế độ, chính sách hơn người da đen

=>người da đen chịu nhiều thiệt thòi hơn

Hà Phương Trần
23 tháng 10 2018 lúc 21:15

Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc, người da trắng được hưởng nhiều chế độ, chính sách hơn người da đen

=>người da đen chịu nhiều thiệt thòi hơn

Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
12 tháng 3 2023 lúc 21:52

Thời gian, do ai,thời gian tồn tại, thời gian bị hủy hoại 

Hue Thah
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 11 2023 lúc 21:31

Tham khảo
Quá trình đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A - pac - thai của nd cộng hoà Nam Phi:
- Nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc.

- Kết quả:

+ Năm 1993, chính quyền của người da trắng tuyên bố xoá bỏ chế độ Apacthai.

+ Nen-xơn Man-đê la được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi.

+ Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ.
Sau CTTGT2 Châu Phi được mệnh danh là lục địa mới trỗi dậy vì:

- Trước đó, châu Phi nằm dưới sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và được coi là “lục địa ngủ yên” khi chưa nổi dậy đấu tranh giành lại độc lập.

- Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu Phi phát triển mạnh mẽ. Châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là “Tổ chức thống nhất châu Phi” (OAU) năm 1963; giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi…  Giai cấp tư sản châu Phi ngày càng trưởng thành, nhanh chóng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng thông qua các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của mình. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đã diễn ra sôi nổi ở châu lục này, được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”.