1)Trong trường nào có thể coi là gương phẳng?
A)Giấy trắng
B)Mặt bàn gỗ
C)Mặt đồng phẳng được đánh bóng
D)ABC
2)Khi nào có thể nhìn thấy S' của 1 vật đặt trc gương phẳng?
Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m, chiều cao 5 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 220 J.
B. 270 J.
C. 250 J.
D. 260 J.
Chọn C.
Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A = P.s.cos( p → , s → )= P.s.h/s = P.h = mgh = 5.10.5 = 250 J.
Câu 1. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu là:
A. phép chiếu B. hình chiếu C. mặt phẳng chiếu D. tia chiếu
Câu 2. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. phía trước của mặt phẳng cắt. B. phía sau của mặt phẳng cắt.
C. phần mặt phẳng cắt không cắt qua D. phía trước và phía sau của mặt phẳng cắt
Câu 3. Cơ cấu tay quay-thanh lắc thường được ứng dụng trong ?
A. Xe tự đẩy B. Máy cưa gỗ C. Bàn ép D. Máy khoan.
Câu 4. Tại sao cần truyền chuyển động?
A. Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. B. Đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
C. Có tốc độ quay không giống nhau. D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren?
A. Mối ghép bu lông B. Mối ghép vít cấy C. Mối ghép bằng hàn D. Mối ghép đinh vít
Câu 6. Kim loại đen có thành phần chủ yếu là:
A. Sắt B. sắt và các bon C. Đồng D. Nhôm
Câu 7. Công dụng của mối ghép tháo được là:
A. ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp.
B. sau khi tháo các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.
C. các chi tiết ghép có chuyển động tương đối với nhau.
D. có tác dụng biến đổi chuyển động.
Câu 8 Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi:
A. mối ghép chịu được nhiệt độ cao B. chịu lực kém.
C. chịu được chấn động nhẹ. D. dễ tháo lắp.
Câu 9. Bản lề cửa là ứng dụng của khớp gì?
A. Khớp vít B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp quay.
Câu 10. Từ nhiệt năng của than, khí biến đổi thành điện năng, nhà máy đó được gọi là nhà máy :
A. thủy điện B. nhiệt điện C. hồ quang điện D. năng lượng nguyên tử
Câu 11. Đường dây dẫn điện có chức năng gì?
A. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng. B. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
C. Biến đổi điện năng thành quang năng D. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.
Câu 12. Vật liệu phi kim loại là
A.Chất dẻo, cao su B. Đồng C. Sắt D. Gang
Câu 13. Đĩa xích xe đạp có 75 răng, vành líp có 15 răng. Xe đạp có tỉ số truyền I bằng:
A. 3 B. 5 C. 15 D. 75
Câu 14. Người ta dùng than , khí đốt tạo ra điện năng gọi là năng lượng:
A. thủy triều B. hạt nhân . C. gió D. nhiệt điện.
Câu 15. Biện pháp nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện?
A. Sử dụng đồ dùng điện bị rò rỉ. B. Đứng gần lưới điện cao áp.
C. Cắt aptomat tổng khi dùng điện. D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
Câu 1. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu là:
A. phép chiếu B. hình chiếu C. mặt phẳng chiếu D. tia chiếu
Câu 2. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. phía trước của mặt phẳng cắt. B. phía sau của mặt phẳng cắt.
C. phần mặt phẳng cắt không cắt qua D. phía trước và phía sau của mặt phẳng cắt
Câu 3. Cơ cấu tay quay-thanh lắc thường được ứng dụng trong ?
A. Xe tự đẩy B. Máy cưa gỗ C. Bàn ép D. Máy khoan.
Câu 4. Tại sao cần truyền chuyển động?
A. Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. B. Đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
C. Có tốc độ quay không giống nhau. D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren?
A. Mối ghép bu lông B. Mối ghép vít cấy C. Mối ghép bằng hàn D. Mối ghép đinh vít
Câu 6. Kim loại đen có thành phần chủ yếu là:
A. Sắt B. sắt và các bon C. Đồng D. Nhôm
Câu 7. Công dụng của mối ghép tháo được là:
A. ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp.
B. sau khi tháo các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.
C. các chi tiết ghép có chuyển động tương đối với nhau.
D. có tác dụng biến đổi chuyển động.
Câu 8 Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi:
A. mối ghép chịu được nhiệt độ cao B. chịu lực kém.
C. chịu được chấn động nhẹ. D. dễ tháo lắp.
Câu 9. Bản lề cửa là ứng dụng của khớp gì?
A. Khớp vít B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp quay.
Câu 10. Từ nhiệt năng của than, khí biến đổi thành điện năng, nhà máy đó được gọi là nhà máy :
A. thủy điện B. nhiệt điện C. hồ quang điện D. năng lượng nguyên tử
Câu 11. Đường dây dẫn điện có chức năng gì?
A. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng. B. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
C. Biến đổi điện năng thành quang năng D. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.
Câu 12. Vật liệu phi kim loại là
A.Chất dẻo, cao su B. Đồng C. Sắt D. Gang
Câu 13. Đĩa xích xe đạp có 75 răng, vành líp có 15 răng. Xe đạp có tỉ số truyền I bằng:
A. 3 B. 5 C. 15 D. 75
Câu 14. Người ta dùng than , khí đốt tạo ra điện năng gọi là năng lượng:
A. thủy triều B. hạt nhân . C. gió D. nhiệt điện.
Câu 15. Biện pháp nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện?
A. Sử dụng đồ dùng điện bị rò rỉ. B. Đứng gần lưới điện cao áp.
C. Cắt aptomat tổng khi dùng điện. D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m, chiều cao 5 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 220 J
B. 270 J
C. 250 J
D. 260 J
Chọn C.
Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A = P.s. cos P ⇀ , S ⇀ = P.s.h/s = P.h
= mgh = 5.10.5 = 250 J.
Một người cao 170cm mắt cách đỉnh 10cm, đứng trước gương phẳng treo trên tường phẳng đứng để quan sát ảnh của mình trong gương. Hỏi phải dùng gương phẳng có chiều cao ít nhất là bao nhiêu để có thể quan sát được toàn bộ người trong gương? Khi đó phải đặt mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu?
lấy A' đối xứng với A qua C => A'C = AC
lấy B' đối xứng với B qua D => B'D = BD
M là điểm đặt ở mắt, AB là chiều cao của người đó, nối M với A', Q với A ta được đường truyền tia sáng từ mắt tới gương rồi phản xạ đến A
nối M với B' , P với B ta được đường tryền tia sáng từ mắt đến gương rồi đến B.
áp dụng tính chất đường trung bình trong tam giác ta có :
B'D/BB' = PD/MB = 1/2
=>PD = 1/2MB = 1/2.(AB-AM) = 1/2 . 1,6 =0,8m
gương phẳng có chiều cao ít nhất là 75
Khi đó phải đặt mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là 90
Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước như thế nào ???????
Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Trong hình 13.10, có thể quan sát thấy ảnh của vật qua mặt ghế ở phần đã được đánh dầu bóng, còn ở phần chưa đánh dầu bóng thì không thấy. Hãy giải thích tại sao?
Ánh sáng được phản xạ trên phần ghế được đánh dầu bóng và bị phản xạ khuếch tán trên phần mặt ghế chưa đánh dầu bóng, mà ta chỉ có thể quan sát được hình ảnh phản xạ. Đó là lí do xảy ra hiện tượng trên.
Cho một con lắc đặt trên mặt phẳng ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Ban đầu, lò xo đứng yên ở vị trí không biến dạng, mặt phẳng ngang phía bên trái của vật nhẵn bóng còn phía bên phải bị nhăn. Đẩy vật nhỏ theo phương dọc trục lò xo để lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình chuyển động từ phải qua trái là 1,6 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt nhám gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,39
B. 0,24
C. 0,12
D. 0,31
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
A. 5 π 15 18
B. 5 π 15 54
C. 4 π 3 27
D. 5 π 3
Một vật N 1 có dạng hình nón có chiều cao bằng 40cm. Người ta cắt vật N 1 bằng một mặt phẳng song song với mặt đáy của nó để được một hình nón nhỏ N 2 có thể tích bằng 1 8 thể tích N 1 . Tính chiều cao h của hình nón N 2 ?