Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
đỗ lạc duyên
Xem chi tiết
Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 21:35

b: Xét ΔCFE vuông tại F và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{C}\)chung

Do đó: ΔCFE\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: \(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

\(\Leftrightarrow CF\cdot CB=CE\cdot CA\)

\(\Leftrightarrow CF\cdot CB=CA\cdot\dfrac{1}{2}AC\)

\(\Leftrightarrow AC^2=2\cdot CF\cdot CB\)

M A S T E R🍎『LⓊƒƒỾ 』⁀...
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
An Thy
27 tháng 7 2021 lúc 8:51

a) Xét \(\Delta CAH:\) ta có: E là trung điểm AC và \(EF\parallel AH(\bot BC)\)

\(\Rightarrow F\) là trung điểm CH \(\Rightarrow EF\) là đường trung bình \(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AH\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

Ta có: \(EF^2=\left(\dfrac{1}{2}AH\right)^2=\dfrac{1}{4}AH^2=\dfrac{1}{4}.BH.HC\)

b) Ta có: \(\angle BAE+\angle BFE=90+90=180\Rightarrow ABFE\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle FBE=\angle FAE\)

Xét \(\Delta CBE\) và \(\Delta CAF:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle CBE=\angle CAF\\\angle BCAchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CBE\sim\Delta CAF\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AF}{BE}=\dfrac{AC}{BC}=cosC\Rightarrow AF=cosC.BE\)

undefined

 

BiBo MoMo
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
3 tháng 8 2019 lúc 22:27

mk chỉ dải tóm tắt thôi có gì ko hiểu bạn nhắn tin cho mk cùng  

https://olm.vn/hoi-dap/detail/189938041517.html

ý 2 phần b mk cũng chưa làm đc

a, ta có Cos C=\(\frac{CF}{EC}\)

C/m tam giác CEF đồng dạng với tam giác CBA (g-g)

=> \(\frac{CF}{EC}=\frac{AC}{BC}\)

=> tam giác AFC và tam giác BEC dồng dạng (c-g-c)

=>\(\frac{CF}{EC}=\frac{AF}{AE}\)

=> Cos C =\(\frac{AF}{BE}\)=> BE.Cos C= BE.\(\frac{AF}{BE}\)=AF(đpcm)

b,

bn áp dụng các hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông

mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền.Sin góc đối  để tính AB,AC trong tam giác ABC vuông

=> AE=EC=AC:2=...(bn tu tinh nha)

xét tam giác CEF vuông tại C

lại áp dụng công thức trên để tính È

=> FC=....(Theo Pi-ta-go)

=>BF=BC-FC

=>BF=....

=>bn tính SABE VÀ SBEF sau đó cộng lại là ra SABFE

NẾU CÓ BN NÀO GIẢI ĐƯỢC CÂU B PHẦN 2 THÌ GIÚP MK VS*****CHÚC BẠN HỌC GIỎI*****
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
nguyễn thảo nguyên
15 tháng 11 2015 lúc 9:52

b, sinC = AB/BC=EF/EC =0,6 -> AB=6 ->AC=8 -> AE=EC=4  

-> Sabe = 1/2. AB.AE=12. tt: Sbef=1/2.BF.EF= 8,16-> Sabef= 20,16