\(\left(\sqrt{2-x}+1\right)\cdot\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right)=4\)
Rút gọn biểu thức:
1) \(P=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2\cdot\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
2) \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right)\cdot\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
3) \(B=\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\cdot\left(\frac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)
4) \(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right)\div\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}-\frac{2}{a-1}\right)\)
Giải phương trình:
a)\(\sqrt[3]{14-x^3}+x=2\cdot\left(1+\sqrt{x^2-2x-1}\right)\)
b) \(5-3x=\left(-125x^2+150x-41\right)\cdot\sqrt{1-x^2}\)
c)\(\sqrt{2x^2+1}+\sqrt{x^2+3x+2}=\sqrt{x^2-x+4}+\sqrt{2x^2+2x+3}\)
d) \(\sqrt{x^2+15}+2=\sqrt{x^2+8}+3x\)
e) \(\sqrt{2x^4+2}\cdot\left(\sqrt{2-x}-\sqrt{x}\right)=\left(1-x\right)\cdot\left(x^2+1\right)\)
f) \(\sqrt[3]{2037-x}-\sqrt{x-2009}=x^2-2009x-2008\)
giải bài nào hộ mk cx được ko cần lm hết đâu :) :) :)
Rút gọn:
\(A=1-\left[\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}+\dfrac{2x-1+\sqrt{x}}{1-x}\right]\cdot\left[\dfrac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}-1}\right]\)
\(B=\left[1:\frac{2x-1}{x-x^2}\right]\cdot\left[\frac{2x^3+x^2-x}{x^3-1}-2-\frac{1}{x-1}\right]\)
giải pt ( đặt ẩn phụ)
1. \(x^2+\sqrt{x+2012}=2012\)
2.\(4\cdot\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}+\sqrt{\frac{x-1}{3x+1}}=4\)
3. \(\left(x-3\right)\cdot\left(x+1\right)+4\cdot\left(x-3\right)\cdot\sqrt{\frac{x+1}{x-3}}+3=0\)
1) ĐK: \(x\ge-2012\)
Đặt \(\sqrt{x+2012}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2-2012\)
Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x^2+t=2012\\-x+t^2=2012\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x^2+t-t^2+x=0\Rightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)
Với \(x+t=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x\Rightarrow x^2-x-2012=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8049}+1}{2}\)
Với \(x-t+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x+1\Rightarrow x^2+x-2011=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8045}-1}{2}\)
2) ĐK \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{1}{3}\\x>1\end{cases}}\)
Đặt \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=t\), phương trình trở thành \(4t+\frac{1}{t}=4\Rightarrow\frac{4t^2-4t+1}{t}=0\Rightarrow t=\frac{1}{2}\)
Khi đó ta có \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3x+1}{x-1}=\frac{1}{4}\Rightarrow11x+5=0\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{11}\left(tm\right)\)
c) TH1: \(x\le-1\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)-4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)
Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2-4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=3\end{cases}}\)
Với \(t=1\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=1\Rightarrow x^2-2x-4=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Với \(t=3\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=9\Rightarrow x^2-2x-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{13}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{13}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Với \(x>3\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)+4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)
Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2+4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=-3\end{cases}\left(l\right)}\)
Vậy pt có 2 nghiệm \(x=1-\sqrt{5}\) hoặc \(x=1-\sqrt{13}\)
Tính
\(\dfrac{1}{x-y}\cdot\sqrt{x^4\left(x-y\right)^2}\) (x>y)
\(\sqrt{27}\cdot\sqrt{48\cdot\left(2-a\right)^2}\) (a>2)
\(\left(\sqrt{2012}+\sqrt{2011}\right)\cdot\left(\sqrt{2012}+\sqrt{2011}\right)\)
\(\sqrt{\dfrac{64x^2}{49\left(y+1\right)^2}}\) (x<0;y>-1)
\(\sqrt{\dfrac{121x^2}{144\left(y+2\right)}}\left(x>0;y< -2\right)\)
\(\sqrt{\dfrac{676x^3}{169xy^2}}\left(x>0;y< 1\right)\)
a: \(=\dfrac{1}{x-y}\cdot x^2\cdot\left(x-y\right)=x^2\)
b: \(=\sqrt{27\cdot48}\cdot\left|a-2\right|=36\left(a-2\right)\)
c: \(=\left(\sqrt{2012}+\sqrt{2011}\right)^2\)
d: \(=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{-x}{y+1}\)
e: \(=\dfrac{11}{12}\cdot\dfrac{x}{-y-2}=\dfrac{-11x}{12\left(y+2\right)}\)
Rút gọn:
\(M=1-\left[\dfrac{2x-1+\sqrt{x}}{1-x}+\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right]\cdot\left[\dfrac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}-1}\right]\)
Giải::
ĐK: x khác +- 1
\(M=1-\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x\right)}\right]\cdot\left[\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}\right]\)
\(=1-\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}{1-\sqrt{x}+x}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}\right]\)
\(=1-\left[\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{2}+\dfrac{-x\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(1-\sqrt{x}+x\right)}\right]\)
rồi làm sao nữa ak?? Tớ có quy đồng lên, tính sơ sơ rồi nhưng thấy kq không gọn.
Câu b là : tìm các số nguyên x để M cũng là số nguyên . Nên tớ nghĩ kq sẽ gọn.
NHỜ MẤY CAO NHÂN RA TAY GIÚP VỚI NHAK ^^!
1. Rút gọn \(A=\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}-\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}\)
2. Tính \(B=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
3.Tính \(C=\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\cdot\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}}\)
Bài 2:
Ta có: \(B=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{\sqrt{5}-1}\left(\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{2}-\sqrt{2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1}\)
\(=\frac{\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{7-3\sqrt{5}}}{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)
\(=\frac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{2\sqrt{2}}-\left(\sqrt{2}-1\right)\)
\(=\frac{\sqrt{5}+1+3-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}}-\sqrt{2}+1\)
\(=\frac{4}{2\sqrt{2}}-\sqrt{2}+1\)
\(=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)
=1
câu 1. đkxđ: \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}-\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}\)
\(=\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}+\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{2x-1}+1-\left|\sqrt{2x-1}-1\right|\)
nếu \(\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=\sqrt{2x-1}-1\) với \(\sqrt{2x-1}\ge1\Leftrightarrow x\ge1\)
thì \(A\sqrt{2}=\sqrt{2x-1}+1-\sqrt{2x-1}+1=2\)
=> A=\(\sqrt{2}\)
nếu \(\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=1-\sqrt{2x-1}\) với \(\frac{1}{2}\le x< 1\)
thì \(A\sqrt{2}=\sqrt{2x-1}+1-1+\sqrt{2x-1}=2\sqrt{2x-1}\)
=> A= \(\sqrt{4x-2}\)
câu 3: C = \(\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(\text{4+\sqrt{15}}\right)\left(\sqrt{10-\sqrt{6}}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}}\)
\(=\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3+\sqrt{5}}.\sqrt{3+\sqrt{5}}}{\sqrt{4+\sqrt{15}}.\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}}\)
=\(\frac{\sqrt{9-\left(\sqrt{5}\right)^2}\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3+\sqrt{5}}}{\sqrt{16-\left(\sqrt{15}\right)^2}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\sqrt{4+\sqrt{15}}}\)
\(=\frac{2\left(\sqrt{30+10\sqrt{5}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\right)}{\sqrt{40+10\sqrt{15}}-\sqrt{24-6\sqrt{15}}}\)
\(=2.\frac{\left(\sqrt{5}+5\right)-\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{15}+5\right)-\left(\sqrt{15}+3\right)}\)
= 4
Gpt: a) \(\sqrt[4]{3\left(x+5\right)}-\sqrt[4]{11-x}=\sqrt[4]{13+x}-\sqrt[4]{3\left(3-x\right)}\)
b) \(\frac{1+2\sqrt{x}-x\sqrt{x}}{3-x-\sqrt{2-x}}=2\left(\frac{1+x\sqrt{x}}{1+x}\right)\) c) \(\sqrt{x+1}+\frac{4\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)}{3\left(\sqrt{x-2}+1\right)^2}=3\)
d) \(\sqrt{\frac{x-2}{x+1}}+\frac{x+2}{\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}\right)^2}=1\) e) \(2x+1+x\sqrt{x^2+2}+\left(x+1\right)\sqrt{x^2+2x+2}=0\)
f) \(\sqrt{2x+3}\cdot\sqrt[3]{x+5}=x^2+x-6\)
f) ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{3}{2}\)
Khi đó VT > 0 nên \(VT>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Lũy thừa 6 cả 2 vế lên PT tương đương:
\( \left( x-3 \right) \left( {x}^{11}+9\,{x}^{10}+6\,{x}^{9}-142\,{x}^{ 8}-231\,{x}^{7}+1113\,{x}^{6}+2080\,{x}^{5}-4604\,{x}^{4}-6908\,{x}^{3 }+13222\,{x}^{2}+10983\,x-15327 \right) =0\)
Cái ngoặc to vô nghiệm vì nó tương đương:
\(\left( x-2 \right) ^{11}+31\, \left( x-2 \right) ^{10}+406\, \left( x -2 \right) ^{9}+2906\, \left( x-2 \right) ^{8}+12281\, \left( x-2 \right) ^{7}+31031\, \left( x-2 \right) ^{6}+46656\, \left( x-2 \right) ^{5}+46648\, \left( x-2 \right) ^{4}+46452\, \left( x-2 \right) ^{3}+44590\, \left( x-2 \right) ^{2}+36015\,x-55223 = 0\)(vô nghiệm với mọi \(x\ge2\))
Vậy x = 3.
PS: Nghiệm đẹp thế này chắc có cách AM-Gm độc đáo nhưng mình chưa nghĩ ra
@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm
giúp em vs ạ! Cần gấp ạ
em cảm ơn nhiều!
rút gọn biểu thức \(\frac{\sqrt{x-\sqrt{4\left(x-1\right)}}+\sqrt{x+\sqrt{4\left(x+1\right)}}}{\sqrt{x^2-4\left(x-1\right)}}\cdot\left(1-\frac{1}{x-1}\right)\)