C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A
- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.
- tính % khối lượng của nhôm
- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y
C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y
- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X
- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Cho 5,54g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 20% thu được 3,584 lít khí H2 (đktc) a. Tính m mỗi kim loại trong hỗn hợp b. tính m H2SO4 phản ứng c. Tính m dung dịch H2SO4 phản ứng d. Dung dịch H2SO4 dư tác dụng với 250ml dd NaOH 0,6M. Tính m H2SO4 ban đầu. Thank you and love you so much!
Cho m gam magie tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCI 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tính m và V. b. Thêm 100 gam dung dịch NaOH 20% vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được khi phản ứng kết thúc.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200}{1000}.2=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)
a. Theo PT(1): \(n_{Mg}=n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(PTHH:2NaOH+MgCl_2--->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{\dfrac{20\%.100}{100\%}}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,5}{2}>\dfrac{0,2}{1}\)
Vậy NaOH dư.
Theo PT(2): \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)
a: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
200ml=0,2 lít
\(n_{HCl}=0.2\cdot22.4=4.48\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{H_2}=2.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{H_2}=n_{H_2}\cdot M=2.24\cdot1=2.24\left(g\right)\)
\(n_{MgCl_2}=2.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{Mg}=2.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{Mg}=2.24\cdot24=53.76\left(g\right)\)
Cho 11,2 g sắt tác dụng với 9,6g lưu huỳnh. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Hòa tan hỗn hợp A bằng m gam dd H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí B và dung dịch C.
1. Tính m và V
2. Cho dung dịch C tác dụng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 . Lọc kết tủa, nung khối lượng đến không đổi được chất rắn D. Tính khối lượng D?
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+S-^{t^o}\rightarrow FeS\)
Theo đề: 0,2...0,3
Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Fe hết. S dư
=> Sau phản ứng hỗn hợp gồm S dư, FeS
=> \(n_{S\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
S + H2SO4 → SO2 + H2O
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(0,1+\dfrac{0,2.10}{2}\right).98=107,8\left(g\right)\)
\(V_{SO_2}=\left(0,1+\dfrac{0,2.9}{2}\right).22,4=22,4\left(l\right)\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (*)
Fe(OH)3 ---to→ Fe2O3 + H2O (**)Theo PT (*) : \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT (**): \(n_{Fe_2O_3}=2n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp A gồm Al và và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,672 lít khí (đktc).
Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 0,4032 lít H2(đktc). Oxit sắt là:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không xác định
Đáp án C
Phần 1: Tác dụng vói dung dịch H2SO4 loãng gồm Al và FexOy nên n H 2 = 3 2 n Al ⇒ n Al = 0 , 02
Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn và hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NaOH dư có H2 nên B có Fe, A12O3 và Al dư. Có n Al du = 2 3 n H 2 ( NaOH ) = 0 , 004 .
Đề bài: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,6 gam kim loại không tan. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M thu được 36,8 gam kết tủa. Tính số mol HCl ban đầu và giá trị của m.
Cảm ơn !
Đề bài: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,6 gam kim loại không tan. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M thu được 36,8 gam kết tủa. Tính số mol HCl ban đầu và giá trị của m.
Cảm ơn !
Đặt số mol Fe3O4 là x (mol)
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
x..............8x..........2x............x
Cu + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + CuCl2
x.........2x................2x.............x
Kim loại không tan là Cu
Dung dịch Y gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư
=> \(n_{FeCl_2}=x+2x=3x\left(mol\right);n_{CuCl_2}=x\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0,5.1+0,5.1=1\left(mol\right)\)
\(H^+_{\left(dư\right)}+OH^-\rightarrow H_2O\)
\(Fe^{2+}+2OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)
3x..........6x...............3x
\(Cu^{2+}+2OH^-\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)
x.............2x.................x
Kết tủa là Cu(OH)2 và Fe(OH)2
Ta có : \(3x.90+x.98=36,8\)
=> x=0,1 (mol)
=> \(m_{Cu}=x.64+1,6=8\left(g\right)\)
=> \(m=0,1.232+8=31,2\left(g\right)\)
Mặt khác : \(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(6x+2x\right)=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(bđ\right)}=8x+0,2=1\left(mol\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3 đun nhẹ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 152,48.
B. 150,32.
C. 151,40.
D. 153,56.
Đáp án B
Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.
Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,07 mol) và H2 (0,03 mol).
Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì
Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau
Hòa tan hoàn toàn 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3 đun nhẹ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 152,48
B. 150,32
C. 151,40
D. 153,56