Những câu hỏi liên quan
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 18:39

a) Độ cao của cột thủy ngân là

\(h=p:d=6256:136000=0,046\left(m\right)\)

b) Áp suất của cột thủy ngân là

\(p=d.h=6256.\left(0,046-0,026\right)=125,12\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
lý nghĩa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 14:03

Áp suất của nước cách đáy bình 30 cm là

\(p=d.h=136000.\left(1-0,3\right)=95200\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước cách đáy bình 45 cm là

\(p=d.h=136000.\left(1-0,45\right)=74800\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 12 2022 lúc 20:41

Áp suất thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống:

\(p=d\cdot h=2,5\cdot10^{-2}\cdot136000=3400Pa\)

Bình luận (1)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
8 tháng 1 2021 lúc 9:36

Tóm tắt:

h = 180m

dn = 10300N/m3

h2 = 30m

a) p1 = ?

b) p2 = ?

Giải:

a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:

p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)

b) Độ sâu của tàu:

h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)

Áp suất tác dụng lên thân tàu:

p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)

 

 

Bình luận (0)
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
27 tháng 11 2017 lúc 12:18

Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )

Áp suất của thủy ngân tương tự như nước

P/S : không chắc lắm


Bình luận (1)
Lê Quang Ngọc
4 tháng 12 2017 lúc 21:49

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy ống là:

p = d.h = (10000 + 136000). 0,292 = 42632 (N/m2)

Vậy áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là: 42632 N/m2

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Hồng
26 tháng 3 2018 lúc 17:42

Xét áp suất từng cái rồi cộng lại. Kết quả ra 5440N/m2

Bình luận (0)
Đặng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
14 tháng 12 2016 lúc 20:47

lắm để biết trả lời đề nào

Bình luận (0)
Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
30 tháng 12 2022 lúc 21:23

Áp suất tác dụng của biển lên mặt ngoài của thân tàu là :

\(p=dh=10300.2300=2369000Pa\)

Vậy.....

Khi áp suất tác dụng lên thân tàu là 2163000Pa thì độ sâu của tàu là :

\(h=p:d=2163000:10300=210m\)

Vậy....

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:13

C5:

Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.

C6:

Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.

C7:

Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.

Bình luận (1)
Nguyệt Trâm Anh
27 tháng 9 2017 lúc 21:38

@Lê Dung

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
16 tháng 11 2017 lúc 15:02

C5: Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) là bằng nhau.

C6: Áp suất tác dụng lên:

- A là áp suất khí quyển.

- B là áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống.

C7: Áp suất tác dụng lên B là: p = h.d = 0,76.136000 = 103360N/m2

Áp suât khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).

Bình luận (0)
Đỗ Trọng TÍn
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2022 lúc 10:21

Tóm tắt:

a)

\(h=32m\\ d=10300N/m^3\\-----\\ p=? \)

b)

 \(p_1=206000Pa\\ -----\\ h_1=?\)

Thợ lặn nổi lên hay lặn xuống?

                                --Giải--

a) Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn:

\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)

b) Độ sâu của thợ lặn lúc này:

\(p_1=d.h_1=>h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

Vì h1<h nên thợ lặn đã nổi lên.

Học tốt!

Bình luận (0)