Ngày 25-11-1991, chế độ xhcn đã sụp đổ tại Liên Xô. Nhiều ý kiến cho rằng đó là sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ xhcn trên toàn thế giới, c+em có đồng ý với ý kiến trên ko? Vì sao?
đang cần gấp mai ktra 1 tiết ai bt ko T-T
theo em sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu có phải là sự sụp đổ của toàn bộ hệ thống XHCN trên thế giới hay không, vì sao?
Không. Bởi vì đây chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chưa khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH.
Nêu những lí do giúp chế độ XHCN ỏ Việt Nam vẫn duy trì chứ ko sụp đổ như Liên Xô(1991)
Mọi người giúp mình gấp với, ngày mai mình nạp bài r :(((
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của
A. Mỹ và Nga
B. Mĩ.
C. Mĩ, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Nga, Trung Quốc
Đáp án B
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của Mĩ
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của
A. Mỹ và Nga
B. Mĩ.
C. Mĩ, Anh, Pháp
D. Mĩ, Nga, Trung Quốc.
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của
A. Mỹ và Nga
B. Mĩ
C. Mĩ, Anh, Pháp
D. Mĩ, Nga, Trung Quốc
Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô là gì?
Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô là hệ quả tất yếu của những sai lầm. Trong giai đoạn cuối của thế kỷ 20, hệ thống kinh tế XHCN trở nên không hiệu quả, gây suy thoái kinh tế và thiếu hụt các sản phẩm cơ bản. Quyền tự do và quyền con người không được tôn trọng, và sự kiểm soát chặt chẽ của chế độ đã gây ra sự bất mãn xã hội. Cuộc chiến tranh lạnh đã kết thúc đã giảm bớt sự cần thiết của chế độ XHCN, các chính sách cộng sản đã thất bại. Sự nổi lên của các phong trào dân chủ và nhóm xã hội dân sự cũng đóng một vai trò quan trọng trong sụp đổ của chế độ này. Các sự kiện lịch sử quan trọng như sự kiện Góoc-ba-chốp và sự kiện béc-lin đã góp phần vào sự thay đổi và tách biệt của các nước Đông Âu và Liên Xô khỏi sự thống trị của Liên Xô.
câu 1: Nguyên nhân dẫn tới nền kinh tế Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2?
câu 2: sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu có phải là sự sụp đổ hệ thống XHCN trên thế giới? Vì sao?
tk
câu 1,
Không những thế, ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đó là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản và ổn định tình hình chính trị xã hội. Bên cạnh đó, còn cố gắng hàn gắn vết thương chiến tranh để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mỹ để tìm cách trở lại thuộc địa cũ của mình.
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đã có những thay đổi đáng kể trong tất cả mọi lĩnh vực. Nhờ đó, kinh tế cũng như chính trị dần được ổn định và lấy lại vị thế của mình. Tuy nhiên về đối nội và đối ngoại vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Dù vậy, nhìn chung các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 cũng đã đạt được những mục tiêu cũng như kế hoạch của mình nhằm khôi phục lại đất nước.
câu 2,
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 1989 – 1991. Là một tổn thất chưa từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Dẫn đến hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại. Từ sự sụp đổ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các Đảng Cộng sản trên thế giới.
Trong đó có Việt Nam cần có chủ trương, giải pháp nhằm giữ vững bản lĩnh chính trị, bản chất cách mạng và khoa học. Kiên định nền tảng tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng và vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.
1.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?
A.Nhà nước Liên bang tê liệt
B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập
C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D.Ngảy 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
2. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào?
A.Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
B.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.
C.Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
D.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.
3. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:
A. 1917-1991 B. 1918- 1991
C. 1922- 1991 D. 1945- 1991
CÓ GIẢI THÍCH
1.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?
A.Nhà nước Liên bang tê liệt
B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập
C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D.Ngảy 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
2. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào?
A.Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
B.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.
C.Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
D.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.
3. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:
A. 1917-1991 B. 1918- 1991
C. 1922- 1991 D. 1945- 1991
Vì sao việc thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp lại là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?
A. Thủ tiêu sự cạnh tranh, động lực phát triển, khiến đất nước trì trệ
B. Không phù hợp với một nền kinh tế phát triển theo chiều rộng
C. Tạo ra cái cớ để các thế lực thù địch chống phá
D. Không phù hợp với mô hình kinh tế XHCN
Đáp án A
- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là cơ chế nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống; quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ...
- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sẽ phát huy được những ưu điểm của nó vào thời điểm nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, chạy theo số lượng hoặc thời chiến tranh khi cần huy động tối đa tiềm lực đất nước.
- Tuy nhiên đến thời điểm năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đã báo hiệu nền kinh tế đang chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu thì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp không còn phù hợp vì nó bộc lộ nhiều hạn chế như thủ tiêu sự cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của khoa học kĩ thuật, không tạo được động lực sáng tạo cho người lao động, đội ngũ công chức lộng quyền, tham nhũng...Đứng trước những hạn chế đó các nhà lãnh đạo Liên Xô vẫn tiếp tục duy trì cơ chế này => đất nước ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng => Đây là nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu