Đáp án B
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của Mĩ
Đáp án B
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của Mĩ
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của
A. Mỹ và Nga
B. Mĩ.
C. Mĩ, Anh, Pháp
D. Mĩ, Nga, Trung Quốc.
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của
A. Mỹ và Nga
B. Mĩ
C. Mĩ, Anh, Pháp
D. Mĩ, Nga, Trung Quốc
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mĩ không thể thiết lập trật tự thế giới một cực?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố
B. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mĩ bị sụp đổ
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc
D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính
Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
A. Liên Xô mất vai trò ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an.
B. Các nước Đông Âu lần lượt gia nhập Liên minh châu Âu.
C. Không còn quốc gia nào trên thế giới đi theo con đường XHCN.
D. Hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
A. Liên Xô mất vai trò ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an.
B. Các nước Đông Âu lần lượt gia nhập Liên minh châu Âu.
C. Không còn quốc gia nào trên thế giới đi theo con đường XHCN.
D. Hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
A. Liên Xô mất vai trò ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an
B. Các nước Đông Âu lần lượt gia nhập Liên minh châu Âu
C. Không còn quốc gia nào trên thế giới đi theo con đường XHCN
D. Hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại
Quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì
A. các nước thắng trận được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.
B. xác lập trên toàn thế giới cục diện hai cực, hai phe
C. đã dẫn tới thất bại của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa
D. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tên nước |
Nội dung thỏa thuận |
1. Liên Xô |
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. |
2. Mĩ |
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu. e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu. |
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nước: 1. Liên Xô 2. Mĩ
Nội dung thỏa thuận
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu
c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu.
e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu.
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.