Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuynfn chinh chẹpp
Xem chi tiết
Gia Huy
10 tháng 7 2023 lúc 23:07

1

\(n_{CuCl_2}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,1------->0,2------------>0,1---------->0,2

b. Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => NaOH dư

=> \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

c. \(n_{NaOH.dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(CM_{NaOH}=\dfrac{0,05}{0,2+0,5}=\dfrac{1}{14}\approx0,07M\)

\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,2}{0,2+0,5}=\dfrac{2}{7}\approx0,29M\)

2

\(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{150.8\%}{100\%}:40=0,3\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,15<-------0,3--------->0,15------->0,3

b. Xét \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\) => \(CuCl_2\) dư

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

c. \(m_{dd}=27+150=177\left(g\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).135.100\%}{177}=3,81\%\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,3.58,5.100\%}{177}=9,92\%\)

3

\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua \(AgCl\)

b.

 \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

 0,25------->0,25----->0,25--->0,25

Xét \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> axit dư.

\(m_{kt}=m_{AgCl}=0,25.143,5=35,875\left(g\right)\)

c. Bạn xem đề đủ chưa, có thiếu D (khối lượng riêng) hay không rồi nói mình làm nhé: )

Phạm Hà My
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
21 tháng 10 2019 lúc 21:23

1) 2Al+6HCl--->2AlCl3 +3H2

n\(_{H2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Al}=\frac{2}{3}n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

%m\(_{Al}=\frac{0,2.27}{20}.100\%=27\%\)

%m\(_{Cu}=100-27=78\%\)

2)Theo pthh

n\(_{HCl}=2n_{H2}=1,2\left(mol\right)\)

m\(_{HCl}=01,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

c) 2Cu+O2--->2CuO

4Al+3O2----->2Al2O3

n\(_{Cu}=\frac{20-5,4}{64}=\)0,23(mol)

Theo pthh1

n\(_{O2}=2n_{Cu}=0,46\left(mol\right)\)

Theo pthh2

n\(_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

Σn\(_{O2}=0,15+0,46=0,61\left(mol\right)\)

V\(_{O2}=0,61.22,4=13,664\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 10 2019 lúc 21:45
https://i.imgur.com/RcbcvRo.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Buddy
21 tháng 10 2019 lúc 23:19
https://i.imgur.com/j9NpKB0.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 7 2021 lúc 7:18

\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Ag}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=27a+108b=5.4\left(g\right)\left(1\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(a......0.75a...0.5a\)

\(m_{Cr}=0.5\cdot102a+108b=7.5\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{7}{80},b=\dfrac{9}{320}\)

\(V_{O_2}=0.75\cdot\dfrac{7}{80}\cdot22.4=1.47\left(l\right)\)

\(\%Al=\dfrac{\dfrac{7}{80}\cdot27}{5.4}\cdot100\%=43.75\%\)

\(\%Ag=56.25\%\)

Park Chan Yeol
Xem chi tiết
Shin
Xem chi tiết
Vũ Phương Ly
21 tháng 9 2018 lúc 23:52

Bài 1:

a) nKNO3= 1(mol); nO2 = 0,12(mol)

2KNO3 ---> 2KNO2 + O2

0,24 0,24 0,12

=> H pứ= \(\dfrac{0,24}{1}\). 100%= 24%

Sau pứ có KNO2 và KNO3 dư

mKNO2= 20,4(g); m KNO3 = 24,24(g)

b) Ag ko pứ với O2

4Al + 3O2---> 2Al2O3

0,2 0,1

m chất sau pứ= 21(g)

2. nFeS2= 0,3; nO2= 0,5; nFe2O3= 0,1

4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2

0,2 0,1 0.4

a) H pứ = 66,67%

b) X= 8,96 (l)

c) m chất rắn sau phản ứng= 40 (g)

%m Fe2O3= 40%

%m FeS2 = 60%

Shin
15 tháng 9 2018 lúc 13:11

Hà Yến NhiTrần Hữu TuyểnVũ Phương LyNguyễn Phương TrâmMystOtaku Nobierious Person

Nhiên An TrầnThien NguyenAyanokouji Yikotaka Đậu Thị Khánh HuyềnPhùng Hà ChâuTô Ngọc HàThảo Phương Nguyễn An

muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm m giúp vs ạ

Shin
15 tháng 9 2018 lúc 20:19

1. nhiệt phân 101g KNO3 thu đc 2,688 lit khí O2(dktc)

mình sửa chỗ in đậm nhé

Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 6 2023 lúc 9:48

a, \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,2.84}{64,8}.100\%\approx25,93\%\\\%m_{MgSO_4}\approx74,07\%\end{matrix}\right.\)

b, - Dung dịch C gồm: MgCl2, MgSO4 và HCl dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{HCl}=100.18,25\%=18,25\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{MgSO_4}=64,8-0,2.84=48\left(g\right)\Rightarrow n_{MgSO_4}=\dfrac{48}{120}=0,4\left(mol\right)\)

Có: m dd sau pư = 64,8 + 100 - 0,2.44 = 156 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{156}.100\%\approx12,18\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{156}.100\%\approx2,34\%\\C\%_{MgSO_4}=\dfrac{48}{156}.100\%\approx30,77\%\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}+n_{MgSO_4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{cr}=m_{MgO}=0,6.40=24\left(g\right)\)

Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 6 2017 lúc 21:06

FeO+CO\(\rightarrow\)Fe+CO2

nCO2=\(\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có;

nFe=nFeO=nCO=0,05(mol)

mFeO=72.0,05=3,2(g)

mFe=56.0,05=2,8(g)

\(\sum m_{Fe}=8,8-3,2+2,8=8,4\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Kiều
29 tháng 6 2017 lúc 23:01

Hỗn hợp A gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\FeO\\Fe_2O_3\\Fe_3O_4\end{matrix}\right.\)

Quy đổi hỗn hợp trên thành \(Fe\&Fe_3O_4\)

Khi khử A bởi CO thì:

\(Fe_3O_4\left(0,0125\right)+4CO\left(0,05\right)-t^o->3Fe+4CO_2\)

\(n_{CO}\left(đktc\right)=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=0,0125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,0125.232=2,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}\left(bđ\right)=8,8-2,9=5,9\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}\left(tao.thanh\right)=0,0375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}\left(tao.thanh\right)=0,0375.56=2,1\left(g\right)\)

Chất rắn sau phản ứng là Fe

\(n_{Fe}=m_{Fe}\left(bđ\right)+m_{Fe}\left(tao.thanh\right)=5,9+2,1=8\left(g\right)\)

Hung nguyen
30 tháng 6 2017 lúc 10:05

Phân tích bài toán. Khối lượng O có trong hỗn hợp sẽ kết hợp với CO để tạo thành CO2 và số mol của O có trong hỗn hợp đúng bằng số mol của CO tham gia phản ứng.

Ta có:

\(n_O=n_{CO}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,05.16=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_r=8,8-0,8=8\left(g\right)\)

Xong

Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
30 tháng 10 2018 lúc 19:01

Bài 1:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)

Cu + H2SO4 → X

Chất rắn không tan thu được sau phản ứng là Cu

\(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=12-6,4=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

Phùng Hà Châu
30 tháng 10 2018 lúc 19:05

Bài 2:

a) 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓ (1)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)

b) \(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}\left(2\right)=n_{Cu\left(OH\right)_2}\left(1\right)=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuCl_2}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
30 tháng 7 2019 lúc 9:56

1) Gọi CTHH là A(OH)n

2A(OH)n \(\underrightarrow{to}\) A2On + nH2O

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{A\left(OH\right)_n}=m_{A_2O_n}+m_{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow m_{A\left(OH\right)_n}=51+27=78\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)

Theo Pt: \(n_{A\left(OH\right)_n}=\frac{2}{n}n_{H_2O}=\frac{3}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A\left(OH\right)_n}=78\div\frac{3}{n}=26n\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow M_A+17n=26n\)

\(\Leftrightarrow M_A=9n\left(g\right)\)

Lập bảng:

n 1 2 3
MA 9 18 27
loại loại Al

Vậy A là nhôm

CTHH: Al(OH)3

Thảo Phương
30 tháng 7 2019 lúc 10:23

a)Thu được 1 chất khí X (là oxit của N) ở đktc. dX/H2 = 22

\(\Rightarrow X:N_2O\)

Gọi X là hóa trị của muối

A(NO3)x\(-^{t^o}\rightarrow\) H2O + N2O

Áp dụng ĐLBTKL ta có :

\(m_{muối}=m_{H_2O}+m_{N_2O}=3,6+\frac{2,24.44}{22,4}=8\left(g\right)\)

b)Bảo toàn nguyên tố N \(\Rightarrow n_{A\left(NO_3\right)_x}=n_{N_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{8}{A+62x}=0,1\)

\(\Rightarrow0,1A+6,2x=8\)

Thế lần lượt các giá trị x

\(\Rightarrow x=1;A=18\left(NH_4\right)\left(tm\right)\)

\(\Rightarrow\)CT muối : NH4NO3