Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ duy khải
Xem chi tiết
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
6 tháng 11 2015 lúc 21:33

1a)m =1 =>( d1) y = x+2

             (d2) y = -x +2 ;  có a1. a2 = 1.(-1) = -1 =>  (d1) vuông góc với (d2) 

b)  để (d1) vuông góc (d2)

 m(2m -3) =-1 => 2m2 -3m +1 =0  => m= 1 hoặc m =1/2

2.+ Gọi PT AB là  y=ax+b  

ta có \(\int^{4a+b=-1}_{2a+b=-15}\Rightarrow\int^{2a=14}_{b=-1-4a}\Rightarrow\int^{a=7}_{b=-29}\)

AB: y=7x-29

(d/)  y = a1x +b1  song song với y=-3x +5 => a1 =-3 ; cắt  (d) tại trúc tung  => b1=-29

=> (d/) : y = - 3 x  -29

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Như Ngọc
14 tháng 5 2015 lúc 0:31
a, để (d)//y=x-5 thì a=a' và b≠b' Hay m-2=1 và 3m+1≠5 => m=3 và m≠4/3 (tm) Vậy khi m=3 thì 2 đường thẳng song song vs nhau b,(d) đi qua M(1;-2) nên x=1 và y=-2 Thay vào (d) ta được: -2=(m-2). 1+3m+1 m-2+3m+1=-2 4m=-1 m=-1/4 (tm) Vậy khi m=-1/4 thì (d) đi qua M(1;-2)
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 1 2021 lúc 21:06

a.

\(\overrightarrow{EF}=\left(1;-1\right)\Rightarrow d_4\) nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình \(d_4\) :

\(1\left(x-2\right)-1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow x-y-5=0\)

b.

\(\Delta\) nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtcp nên \(d_5\) nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Pt \(d_5\) : \(2\left(x-2\right)-1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow2x-y-7=0\)

c.

\(\Delta\) nhận \(\left(-1;-3\right)\) là 1 vtcp nên \(d_6\) nhận \(\left(3;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình \(d_6\) :

\(3\left(x-4\right)-1\left(y-6\right)=0\Leftrightarrow3x-y-6=0\)

Xuân Trà
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
18 tháng 12 2016 lúc 11:05

a)( x= 0 ; y = 1); (y=0; x= 1/2) đt1

(x=0;y = -1) ; (y=0;x= 1) đt2

b) giao điểm tức là cùng nghiệm

-2x+1 = x- 1 => x = 2/3 ; y = -1/3

A(2/3; -1/3)

c) anh xem đk // là làm dc, em mệt r

 

Thuận Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 22:04

b: Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (1) là:

2x=-x+6

hay x=2

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(y=2\cdot2=4\)

Vậy: A(2;4)

Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (2) là:

-x+6=0.5x

\(\Leftrightarrow-1.5x=-6\)

hay x=4

Thay x=4 vào y=-x+6, ta được:

y=6-4=2

Vậy: A(4;2)

Trinh Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 21:20

a: Tọa độ A1 là ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A_1}=x_A=-1\\y_{A_1}=-y_A=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(A_1\left(-1;-2\right)\)

b: Tọa độ A2 là ảnh của A qua phép đối xứng trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A_2}=-x_A=1\\y_{A_2}=y_A=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(A_2\left(1;2\right)\)

c: Tọa độ giao điểm B của (Δ) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(1/2;0)

Vì B thuộc Ox nên phép đối xứng qua trục Ox biến B thành chính nó

Lấy C(1;1) thuộc (d)

Tọa độ D là ảnh của C qua phép đối xứng trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_D=x_C=1\\y_D=-y_C=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: D(1;-1)

Do đó: Δ' là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm B(1/2;0); D(1;-1)

\(\overrightarrow{BD}=\left(\dfrac{1}{2};-1\right)=\left(1;-2\right)\)

=>VTPT là (2;1)

Phương trình Δ' là:

\(2\left(x-1\right)+1\left(y+1\right)=0\)

=>2x-2+y+1=0

=>2x+y-1=0

Mai Vũ
Xem chi tiết
nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết