Những câu hỏi liên quan
tiểu long nữ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 20:25

a)Khi thang máy đứng yên\(\Rightarrow F=0N\)

b)Chọn hệ quy chiếu gắn vs thang máy, chiều dương hướng xuống, vì thang máy chuyển động nên đây là hệ quy chiếu phi quán tính \(\Rightarrow\) có lực quán tính.

Có hai lực tác dụng lên vật là lực căng( lực đàn hồi) của lò xo, trọng lượng của vật và lực quán tính hướng lên trên do thang máy rơi tự do.

Xét lò xo 1:

\(F_{qt}=-m\cdot a=-m\cdot g=-10N\)

\(F_{đh}=P-F_{qt}=10-\left(-10\right)=20N\)

Tương tự với vật 2kg và 3 kg.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Vân
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
20 tháng 12 2016 lúc 21:44

d

Bình luận (0)
Tú Đinh Nguyễn Anh
21 tháng 12 2016 lúc 8:54

la D

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 7:17

Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg sao cho không vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Treo quả nặng 3kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Treo quả nặng 2kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Treo quả nặng 1kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Treo quả nặng 4kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Bình luận (0)
Doremeto
Xem chi tiết
Phạm Lê Nam Bình
9 tháng 10 2019 lúc 17:47

vật lý đúng không bạn???

Bình luận (0)
Doremeto
9 tháng 10 2019 lúc 17:50

Ukm.Vật lý

Bình luận (0)
THE HACK
9 tháng 10 2019 lúc 17:54

mik thấy có

lý

Bình luận (0)
duong ^^
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 21:08

Nếu treo vào lò xo vật 2kg thì lo xo dài 15cm=0,15m:

\(\Rightarrow k\cdot\left(0,15-l\right)=10m=20\left(1\right)\Rightarrow k=\dfrac{20}{0,15-l}\)

Nếu treo vào lò xo vật 3kg thì lo xo dài 18cm=0,18m:

\(\Rightarrow k\cdot\left(0,18-l\right)=10m=30\left(2\right)\Rightarrow k=\dfrac{30}{0,18-l}\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta suy ra: \(\dfrac{20}{0,15-l}=\dfrac{30}{0,18-l}\Rightarrow l=0,09m=9cm\)

Vậy chiều dài tự nhiên là 9cm.

Độ cứng của lò xo là: \(k=\dfrac{20}{0,15-l}=\dfrac{20}{0,15-0,09}=333,3\)N/m

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Thúy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2019 lúc 9:44

Đáp án A

Bình luận (0)
Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 7 2023 lúc 15:47

Đổi 15cm = 0,15m, 10cm = 0,1m

Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 1 là: \(F=P=10m=10.1=10\left(N\right)\)

Mà \(F=k.\Delta l\) nên \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,15-0,1}=200\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 2 là: \(F=P=10m=10.2=20\left(N\right)\)

Suy ra: \(\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{20}{200}=0,1\left(m\right)\)

Chiều dài của lò xo 2 khi đứng yên là: \(0,1+0,1=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 9:51

Chọn đáp án B

P 1 = k 1 Δ l 1 P 2 = k 2 Δ l 2 ⇒ k 1 Δ l 1 k 2 Δ l 2 = m 1 m 2 ⇒ k 1 k 2 = m 1 Δ l 2 m 2 Δ l 1 ⇔ k 1 k 2 = 2. 0 , 01 0 , 04 = 1 2

Bình luận (0)
phuong anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2021 lúc 9:04

Độ cứng của lò xo thứ nhất:

\(k_1=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{P}{\Delta l_1}=\dfrac{10m_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,04}=500\)N/m

Độ cứng lò xo thứ hai:

\(k_2=\dfrac{F_2}{\Delta l_2}=\dfrac{P}{\Delta l_2}=\dfrac{10m_2}{\Delta l_2}=\dfrac{10\cdot1}{0,01}=1000\)N/m

Vậy \(k_2>k_1\) và \(k_2=2k_1\)

Bình luận (0)