Nhận biết sự có mặt các chất trong cùng một hỗn hợp
a. HCl, H2SO4, HNO3
b. CO, CO2, SO3
Câu 1. Dãy chất chỉ có axit là:
A. Cu, Fe, Na B. SO2 , CO, CO2 C. HCl, HNO3, H2SO4 D. HCl, H2O, NaOH
Câu 2. Dãy oxit tác dụng với nước là:
A. CaO, BaO, SO3 B. SO3, K2O, CO C. CO, NO D. Al2O3, ZnO
Câu 3. Nhận biết 2 dung dịch không màu Na2SO4 và H2SO4 người ta dùng:
A. Quì tím B. Dung dịch HCl C. Nước D. Dung dịch BaCl2
Câu 4. Dãy oxit nào tác dụng với nước:
A. P2O5, BaO, SO3 B. SO2, CO2, CO C. CaO, CuO, Na2O D. K2O, CaO, Al2O3
Câu 5. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Nhận biết sự có mặt của các chất khí có mặt trong hỗn hợp sau :
N2, O2, H2, NH3, HCl , CO2, SO2
1. Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng hỗn hợp: CO2, SO2, CH4, C2H4
2. Nhận biết mà chỉ dùng quỳ tím các dung dịch sau:
a) Na3PO4, Al(NO3)3, BaCl2, Na2so4, HCl
b) Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2
1)
- Dùng quỳ tím ẩm
+) Hóa đỏ: CO2 và SO2 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: CH4 và C2H4 (Nhóm 2)
- Sục các khí trong từng nhóm vào dd Brom
+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2 (Nhóm 1) và C2H4 (Nhóm 2)
PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
+) Không hiện tượng: CO2 (Nhóm 1) và CH4 (Nhóm 2)
Câu 2:
a)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Na3PO4
+) Hóa đỏ: HCl và Al(NO3)3 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd Na3PO4 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: Al(NO3)3 (Nhóm 1) và BaCl2 (Nhóm 2)
PTHH: \(Na_3PO_4+Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+AlPO_4\downarrow\)
\(3BaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow6NaCl+Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và Na2SO4 (Nhóm 2)
Có 1 lọ đựng dd loãng gồm 3 axit: HCl, HNO3, H2SO4. Chỉ dùng 2 ống nghiệm nhận biết sự có mặt từng axit trong dd. đầy đủ hóa chất
Mình nghĩ thế này :/
Chất cần nhận biết HCL HNO3 H2SO4
Thuốc thử
AgNO3 Kết tủa Không PƯ Không hiện tg
Ba(OH)2 ____ không hiện tg Kết tủa
PTHH:
H2SO4 + Ba(OH)2 -----------> BaSO4+ 2H2O
HCL + AgNO3 --------------> AgCl + HNO3
------------------------------------------------------------------------------Thân
@Phương Mai @Trần Hữu Tuyển@Cẩm Vân Nguyễn Thị
Có 1 lọ đựng dd loãng gồm 3 axit: HCl, HNO3, H2SO4. Chỉ dùng 2 ống nghiệm nhận biết sự có mặt từng axit trong dd. đầy đủ hóa chất
Lấy mỗi chất 1 ít cho vào ống nghiệm
Đầu tiên dùng muối BaCl2 cho lần lượt vào 3 ống, nếu thấy tạo kết tủa trắng thì đó là ống đựng H2SO4 (kết tủa đó là BaSO4 không tan trong nước và axit)
BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
=> nhận biết được H2SO4
Còn lại 2 chất, dùng đồng (Cu) cho vào 2 ống, nếu ống nghiệm nào có hiện tượng chất rắn màu đỏ tan dần cho dd màu xanh lam, có khí màu nâu đỏ bay lên thì đó là HNO3, còn không có hiện tượng là HCl
Cu +4HNO3 =>Cu(NO3)2+2 NO2+2H2O
1. Bằng phương pháp hóa học nhận biết sự có mặt của CO2 có trong hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2
2. Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dich sau: NaCl, MgCl2, H2SO4, KOH. Chỉ được dùng quỳ tím, hãy nêu cách nhận biết dung dich đựng trong mỗi lọ
cho các chất tác dụng với CuO
không phản ứng => CO2
phản ứng => \(CO;H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
phản ứng mà tạo ra hơi nước => H2
không thấy gì => CO
2
cho QT vào các chất
QT hóa đỏ => H2SO4
QT hóa xanh => KOH
QT không đổi màu => NaCl , MgCl2
cho NaOH vào 2 lọ còn lại
không tác dụng => NaCl
tạo ra kết tủa -> MgCl2
\(NaOH+NaCl\)-/->
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
1. Cho các chất phản ứng với CuO:
- Không hiện tượng: CO2
- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang mùa đỏ: CO, H2
+ Nếu có hơi nước pử xung quanh thì là H2
+ Nếu không có hiện tượng gì nữa thì là CO
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
2, Cho thử QT:
- Hoá xanh: KOH
- Hoá đỏ: H2SO4
- Không đổi màu: NaCl, MgCl2 (1)
Cho (1) phản ứng với KOH:
- Có kết tủa màu trắng: MgCl2
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
- Không hiện tượng: NaCl
Đáp án: C
Giải thích:
_ Loại A vì có CuO, NO
_ Loại B vì có CO
_ Loại D vì có NO
⇒ Chọn C
PTHH: \(Na_2O+CO_2\rightarrow Na_2CO_3\)
\(Na_2O+SO_3\rightarrow Na_2SO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
chỉ dùng thêm 1 thuốc thử hãy nhận biết H2SO4 , Na2SO4 , CuSO4 , MgSO4
chỉ dùng H2O , HCl hãy nhận biết các bột sau NaCl , Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4
chỉ dùng 1 kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau HCl , HNO3 đặc , NaNO3 , NaOH , AgNO3
nhận biết sự có mặt của các chất trong dd
a , Na2SO4 , Na2CO3 , Na2SO3
b, HNO3 , H2SO4 , HCl
c, Ca{NO3}2 , NaNO3 , CaCl2
Cho các chất sau: HCl; SO3 ; NaOH; CuO; HNO3 ; Na2CO3 ; CO2 CuSO4 ; Fe(OH)3 ; H2SO4 ; CaCO3 ; KHSO4 ; K2O; CO; Ca(OH)2 ; Al2O3 ; Fe3O4 a. Phân loại và gọi tên các chất b. Ở điều kiện thường, những oxit nào phản ứng được với nước? Viết PTHH?
a)
Oxit:
$SO_3$ : Lưu huỳnh trioxit
$CuO$ : Đồng II oxit
$CO_2$ : Cacbon đioxit
$K_2O$ : Kali oxit
$CO$ : Cacbon oxit
$Al_2O_3$ : Nhôm oxit
$Fe_3O_4$ : Oxit sắt từ
Axit :
$HCl$ : Axit clohidric
$HNO_3$ : Axit nitric
$H_2SO_4$ : Axit sunfuric
Bazo :
$NaOH$ : Natri hidroxit
$Fe(OH)_3$ : Sắt III hidroxit
$Ca(OH)_2$: Canxi hidroxit
Muối :
$Na_2CO_3$ : Natri cacbonat
$CuSO_4$: Đồng II sunfat
$CaCO_3$ : Canxi cacbonat
$KHSO_4$ : Kali hidrosunfat
b)
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
a.
Oxit | SO3: lưu huỳnh trioxit CuO: Đồng(II) oxit CO2: cacbon đioxit CO: Cacbon oxit Al2O3: nhôm oxit Fe3O4: sắt từ oxit K2O: kali oxit |
Axit | HCl: axit clohidric HNO3: axit nitric H2SO4: axit sunfuric |
Bazo | Ca(OH)2: canxi hidroxit NaOH: natri hidroxit Fe(OH)3: sắt(III) hidroxit |
Muối | Na2CO3: natri cacbonat CuSO4: đồng (II) sunfat CaCO3: canxi cacbonat KHSO4: kali hidrosunfat |
b.
SO3 + H2O -> H2SO4
CO2 + H2O \(⇌\) H2CO3
K2O + H2O -> 2 KOH