Theo em , vị trí các tiếng trong các từ sau có thay đổi được không ? Vì sao
Cha con , giàu nghèo , vua tôi , thưởng phạt , vững mạnh .
Trong các từ ghép sau đây từ nào có thể đổi trật tự vị trí các tiếng? vì sao?
tướng tá, ăn noi, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh.
Dạ, bé là bé dốt văn nhất lớp :")))))))))))
ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, cha con, giàu nghèo, thưởng phạt, vững mạnh là đổi được vị trí vì mỗi tiếng trong từ đều có nghĩa riêng
Vì sao ko đổi được vị trí các tiếng trong các từ: cha con, giàu nghèo, thưởng phạt,vững mạnh
Không đổi được vị trí các tiếng trong các từ: cha con, giàu nghèo, thưởng phạt,vững mạnh vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ có ý nghĩa khác và không còn ý nghĩa như ban đầu.
Vì sao không đổi được vị trí các tiếng trong các từ: cha con, giàu nghèo, thưởng phạt, vững mạnh
Các tiếng: cha con,giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh không thể đổi được trật tự giữa các tiếng vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ ý nghĩa khác không còn nghĩa như từ ghép ban đầu.
#Walker
Chúng ta không thể đổi trật tự vị trí các tiếng trong các từ: cha con, giàu nghèo, thưởng phạt, vững mạnh được. Vì khi chúng ta đổi trật tự vị trí các tiếng trong các từ cha con, giàu nghèo, thưởng phạt, vững mạnh thì các từ sẽ có ý nghĩa, không còn mang ý nghĩa ban đầu của chúng.
Viì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ có ý nghĩa khác không có nghĩa như từ ghép ban đầu hoặc là cho từ không có nghĩa.
~~~Hok tốt~~~
1.Trong các từ ghép: tướng tá,ăn nói,đi đứng,binh lính,giang sơn,ăn uống,đất nước,quần áo,vui tươi,sửa chữa, chờ đợi từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng ?Vì sao ?
2.Vì sao không thể đổi vị trí các tiếng trong các từ :Cha con,giàu nghèo,vua tôi ,thưởng phạt,vững mạnh ?
các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là
+ đi đứng \(\xrightarrow[]{}\)đứng đi
+ ăn uống \(\xrightarrow[]{}\)uống ăn
+ quần áo\(\xrightarrow[]{}\) áo quần
+ vui tươi \(\xrightarrow[]{}\)tươi vui
+ chờ đợi \(\xrightarrow[]{}\)đợi chờ
Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu
bài 2
Các tiếng: cha con,giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh không thể đổi được trật tự giữa các tiếng vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ ý nghĩa khác không còn nghĩa như từ ghép ban đầu
1. Cho các từ sau : ô, mực, thâm, huyền.
a) Các từ trên có nghĩa như thế nào ?
b) Hãy đặt câu chứa các từ đó.
c) Sau khi đặt câu, em hãy cho biết có thể thay đổi vị trí các từ đó trong câu được không. Vì sao ?
2. Theo em làm thế nào để hiểu được đúng nghĩa của từ và làm thế nào để có được vốn từ vựng Tiếng Việt phong phú ?
co nghia la den
chu tu co con ngua o rat dep
but muc cua em co mau vang
moi tham la xau
doi mat mat huyen rat dap
ko the thay doi vi tri cho cac cau do duoc vi chung co nghia sac thai
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
Từ ''ba'' đã bổ nghĩa cho từ ''bà'' để làm rõ nghiã các từ
vd: từ bà ba là chỉ 1 loại áo dài Việt Nam thời xưa.Nếu ko có từ ''ba'' thi từ còn lại chưa có nghĩa hoàn chỉnh
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
=>Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò : bổ nghĩa cho tiếng bà, và để làm rõ nghĩa
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
=> không thể đổi lên trước được mà cx ko giữ nguyên ý nghĩa được
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
-Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò:phân nghĩa của từ "bà" thành các nghĩa nhỏ khác nhau
-Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
VD:bà Ba khác ba bà
- Vai trò của các tiếng đứng sau tiếng "bà": phân nghĩa từ "bà" thành nhiều nghĩa khác nhau
- Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được
Trong câu sau, nếu thay từ “tôn vinh” bằng từ “khen ngợi” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Theo em, cách dùng từ nào hay hơn? Vì sao?
Để tôn vinh trí tuệ dân gian, người kể chuyện đã sắp xếp tình huống để cho người ta đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì quốc gia sẽ phải “tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước làng giềng ”
(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian)
Theo em, thay từ “tôn vinh” bằng từ “khen ngợi” thì ý nghĩa của câu có sự thay đổi, từ “khen ngợi” không thể hiện được hết nội dung truyền tải. Theo em, cách dùng từ “tôn vinh” hay hơn vì tôn vinh là tôn lên vị trí, danh hiệu cao quý vì được ngưỡng mộ hoặc vì có năng lực, phẩm chất đặc biệt. Tôn vinh thường là những gì đẹp nhất.
Kể lại câu chuyện Em bé thông minh, các bạn học sinh đã nói những câu sau:
Tuy mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa tìm thấy ai an lạcKhi dân làng nhận được lệnh vua ai nấy đều tưng tửngHai cha con xin làng một con trâu và một thúng gạo làm phí tổn để thỉnh kinh liệu việc đó.Khi hai cha con đang ăn cơm ở cổng quán thì sứ của nhà vua tới.Theo em, bạn học sinh đó đã dùng không đúng những từ nào? VÌ SAO KHÔNG ĐÚNG? Hãy thay bằng các từ đúng?
an lạc=>lỗi lạc
tưng tửng=>tưng hửng
thỉnh=>trẩy
cổng=>công
#Châu's ngốc