Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Tân Huy
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
18 tháng 6 2019 lúc 16:06

\(n^4+2n^3+2n^2+2n+1=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n+1\right)^2\)

Bình luận (0)
shitbo
18 tháng 6 2019 lúc 16:12

Voi n=0 

=>n4+2n3+2n2+2n+1=1=12

Bình luận (0)
tth_new
18 tháng 6 2019 lúc 16:37

Em xin mạn phép sửa đề: Chứng minh với mọi số nguyên n thì A (là cái biểu thức bên trên) luôn không âm.

Ta có: \(A=n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2=\left(n+1\right)^2\left(n^2+1\right)\ge0\)

Suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Jki Jki
Xem chi tiết
Jki Jki
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Thư
Xem chi tiết
phamdanghoc
25 tháng 12 2015 lúc 22:06

6^(2n) +19^n-2^n+1 = 36^n + 19^n - 2^n +1 
với n = 1 thì 36^n + 19^n - 2^n +1 ko chia hết cho 17 
36 chia 17 dư 2 => 36^n chia 17 dư 2^n 
19 chia 17 dư 2 => 19^n chia 17 dư 2^n 
=> 36^n + 19^n - 2^n +1 chia 17 dư 2^n +1 
vậy 36^n + 19^n - 2^n +1 chưa chắc đã chia hết cho 17 với mọi n 
xem lại đề đi bạn 
c) 16^n-15n-1 chia hết cho 225 
n = 1 và n = 2 thì 16^n-15n-1 chia hết cho 225 
giả sử điều trên đúng với n = k 
ta cần chứng minh điều đó đúng với n = k+1 
tức là với n = k+1 thì 16^(k+1)-15(k+1)-1 chia hết cho 225 
thật vậy: 
16^(k+1)-15(k+1) -1 = 16.16^k -16.15k - 16 + 15.15k = 16(16^k - 15k -1) + 225.k 
ta có: 16^k-15k-1 chia hết cho 225 mà 225k chia hết cho 225 
=>16^(k+1)-15(k+1)-1 chia hết cho 225 
đpcm

Bình luận (0)
vũ công dũng
15 tháng 5 2017 lúc 15:01

LYOKO
THE MOST

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 15:18

\(a,25^{n+1}-25^n=25^n\left(25-1\right)=25^{n-1}\cdot25\cdot24=25^{n-1}\cdot100\cdot6⋮100,\forall n\)

\(b,n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮6,\forall n\)(vì là 3 số nguyên liên tiếp)

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 15:20

a) \(25^{n+1}-25^n=25^n\left(25-1\right)=25^n.24=25^{n-1}.6.4.25=25^{n-1}.6.100⋮100\forall n\in N\)

b) \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)=n^3-3n^2+2n=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\)

là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮2.3=6\forall n\in Z\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2017 lúc 9:11

Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3

=> ĐPCM;

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 5:41

A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1 = 3 n . 27 + 3 + 2 n + 1 . 4 + 2 = 3 n .30 + 2 n .6 = 6. 3 n .5 + 2 n ⋮ 6

Bình luận (0)