Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 10 2023 lúc 23:29

- Kiến trúc Champa
- Kiến trúc Khmer
- Kiến trúc Đông Dương

Đạt Tiến
Xem chi tiết
minh :)))
21 tháng 12 2022 lúc 21:17

\(-\) Nhận xét :

\(+\) Trung Quốc có số dân đông nhất (1288 triệu người )

\(+\) Đài Loan có số dân ít nhất ( 22,5 triệu người )

Lê Thị Minh Hiếu
23 tháng 12 2022 lúc 9:04

Số dân Đông Á năm 2002 là: 1.509,5 triệu người.
– Tỉ lộ dân số Trung Quốc so với dân số châu Á là: 34,2% (chưa tính số dân Liên bang Nga).
– Tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số khu vực Đông Á là: 85.3%.

30.Phạm Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:23

Vương quốc Cham Pa

Vương quốc Văn Lang

Vương quốc Lan Xang

lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 8:24

tham khảo nhé

 

1. Vị trí địa lí và lãnh thổ

- Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

- Đông Nam Á gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển và vịnh rất phức tạp.

- Vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.

 

Hình 11.2. Biển vịnh Nha Trang – Việt Nam

2. Đặc điểm tự nhiên

Nhân tố

Đông Nam Á lục địa

Đông Nam Á hải đảo

Địa hình

- Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi.

- Có các thung lung rộng và đồng bằng màu mỡ.

- Tập trung nhiều đảo lớn nhất thế giới, gồm nhiều quần đảo và hàng vạn đảo lớn, nhỏ.

- Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa.

Khí hậu

- Nhiệt đới gió mùa.

- Một phần lãnh thổ Bắc Mianma và Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh.

Nhiệt đới gió mùa và xích đạo.

Sông ngòi

Nhiều sông lớn với lượng nước dồi dào: s. Mê Kông, s. Hồng,…

 Sông nhỏ, ngắn và dốc.

Sinh vật

- Rừng nhiệt đới. 

- Sinh vật biển phong phú.

- Rừng xích đạo.

- Sinh vật biển phong phú.

Khoáng sản

Đa dạng: Than, dầu khí, thiếc,…

Đa dạng: Thiếc, sắt, đồng, dầu khí, than,…


3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á

a. Thuận lợi

- Khí hậu nóng ẩm, hệ đất phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc -> thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).

- Nằm trong vành đai sinh khoáng , có nhiều khoáng sản => Phát triển công nghiệp.

- Rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm => Phát triển lâm nghiệp.

- Nhiều cảnh quan đẹp => phát triển du lịch.

b. Khó khăn

- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…


 

trinh thanh long
28 tháng 4 2022 lúc 22:32

1. Vị trí địa lí và lãnh thổ

- Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

- Đông Nam Á gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển và vịnh rất phức tạp.

- Vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.

Đinh Thị Ánh Thư
Xem chi tiết
︵✰Ah
27 tháng 10 2021 lúc 22:26

Tham khảo 
 

Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:

- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp. 

      + Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.

      + Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.

      + Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).

      + Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.

      + Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).

- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.

Ý Trần
Xem chi tiết
keditheoanhsang
31 tháng 10 2023 lúc 21:36

Các công trình kiến trúc của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á hiện nay đã chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa Ấn Độ thời phong kiến. Một số công trình nổi tiếng bao gồm:

Tháp Chàm ở Việt Nam: Được xây dựng từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13, Tháp Chàm là một ví dụ điển hình cho kiến trúc Chăm, một dân tộc có ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.

Angkor Wat ở Campuchia: Là một trong những công trình kiến trúc đáng ngưỡng mộ nhất thế giới, Angkor Wat có kiến trúc Hindu và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ.

That Luang ở Lào: Đền That Luang là biểu tượng quốc gia của Lào và có kiến trúc Phật giáo, cũng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.

Shwedagon Pagoda ở Myanmar: Là một trong những ngôi đền Phật giáo quan trọng nhất ở Myanmar, Shwedagon Pagoda có kiến trúc đặc trưng và cũng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.

Các công trình này đều mang trong mình những đặc điểm kiến trúc và điêu khắc đặc trưng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.

Nguyễn Xuân Ngân
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
20 tháng 10 2016 lúc 19:57

0

 

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Shu Korenai
13 tháng 12 2019 lúc 17:47

- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.

- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.

Khách vãng lai đã xóa