Những câu hỏi liên quan
Khuất đại quân
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
6 tháng 3 2022 lúc 21:25

cái jz nè .-. 

Linh Nguyễn
6 tháng 3 2022 lúc 21:26

oho

Chuu
6 tháng 3 2022 lúc 21:26

cái này mà là toán lớp 6 á ;-;

Kafu Chino
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
4 tháng 3 2018 lúc 19:59

Âu Mai Gớt :)) Bài này là cả giờ sinh hoạt của t.

Đặt: \(L=1.2.3+2.3.4+100.101.102\)

\(4L=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+100.101.102.\left(103-99\right)\)

\(4L=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+100.101.102.103-99.100.101.102\)

\(4L=100.101.102.103\Leftrightarrow L=\dfrac{100.101.102.103}{4}\)(1)

Mặt khác( Kiểu người 2 mặt ý) :

\(L=\left(2-1\right).2.\left(2+1\right)+\left(3-1\right).3.\left(3+1\right)+...+\left(101-1\right).101.\left(101+1\right)\)

\(L=2\left(2^2-1\right)+3\left(3^2-1\right)+...+101\left(101^2-1\right)\)

\(L=2^3-2+3^3-3+...+101^3-101\)

\(L=\left(1^3+2^3+3^3+...+100^3\right)-\left(1+2+3+...+100\right)+101^3-101\)(2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\left(1^3+2^3+3^3+...+100^3\right)-\left(1+2+3+...+100\right)+101^3-101=\dfrac{100.101.102.103}{4}\)

\(\Rightarrow A-\dfrac{100.101}{2}+101^3-101=25.101.102.103\)

\(\Rightarrow A=25.101.102.103+101-101^3+\dfrac{100.101}{2}\)

\(A=25502500\)

\(\)Mà: \(B=1+2+3+...+100=\dfrac{100.101}{2}=5050\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=5050\Leftrightarrow A⋮B\)

ta có điều phải chứng minh.

P/S: Có thể nhận thấy rằng: \(A=B^2\).Công thức tổng quát:

\(1^3+2^3+...+l^3=\left(1+2+3+...+l\right)^2\)

Không Biết Tên
4 tháng 3 2018 lúc 20:34

B= 1+2+3+...+100=\(\dfrac{100\left(100+1\right)}{2}\)

=50 x 101

Ta lại có A =13+23+33+.....+1003

= (13+1003) + (23 + 993) + .....+ (503 +513)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{1^3+100^3⋮100+1=101}\\\text{2^3+99^3⋮2+99=101}\\............................\\\text{50^3+51^3⋮50+51=101}\end{matrix}\right.\)

=> A \(⋮\)101(1)

mặt khác

A = (13+993)+(23 + 983) + .....+ (493 +513)+(503 +1003)

\(\left\{{}\begin{matrix}1^3+99^3⋮1+99=100⋮50\\...................................\\49^3+51^3⋮49+51=100⋮50\\50^3+100^3⋮100+50=150⋮50\end{matrix}\right.\)

=> A\(⋮\)50(2)

Từ (1) và (2) => A\(⋮\)101 và\(⋮\)50

Mà (101 ,50)=1 => A\(⋮\)101x50=B

KL : A\(⋮\)B

_little rays of sunshine...
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
15 tháng 9 2023 lúc 13:04

a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)

\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)

Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)

Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)

Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm

b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)

Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

Từ đây ta thấy giống phần a nên :

\(B\text{=}a+b-c\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)

Suy ra : đpcm.

Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:45

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}-4\)

\(=\dfrac{1}{5}-4=\dfrac{-19}{5}\)

Nhã Thanh
Xem chi tiết
Nhã Thanh
13 tháng 8 2016 lúc 21:11

cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?

Nhã Thanh
13 tháng 8 2016 lúc 21:12

chứng minh:

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n

OoO Pipy OoO
14 tháng 8 2016 lúc 15:42

\(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21\)

\(=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(33x-10x-14x-9x\right)-\left(55+21\right)\)

\(=-76\)

Vậy A không phụ thuộc vào biến x (đpcm)

nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
20 tháng 7 2020 lúc 16:33

a, \(=7\sqrt{2}-6\sqrt{2}+\frac{1}{2}.2\sqrt{2}=\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

b, \(=4\sqrt{a}+4\sqrt{10a}-9\sqrt{10a}=4\sqrt{a}-5\sqrt{10a}\)

c, \(=6+\sqrt{15}-\sqrt{60}=6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}=6-\sqrt{15}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2020 lúc 16:31

Rút gọn

a) Ta có: \(\sqrt{98}-\sqrt{72}+\frac{1}{2}\sqrt{8}\)

\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{49}-\sqrt{36}+\frac{1}{2}\sqrt{4}\right)\)

\(=\sqrt{2}\left(7-6+\frac{1}{2}\cdot2\right)\)

\(=\sqrt{2}\left(1+1\right)=2\sqrt{2}\)

b) Ta có: \(\sqrt{16a}+2\sqrt{40a}-3\sqrt{90a}\)

\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{16}+2\sqrt{40}-3\sqrt{90}\right)\)

\(=\sqrt{a}\left(4+4\sqrt{10}-9\sqrt{10}\right)\)

\(=\sqrt{a}\left(4-5\sqrt{10}\right)\)

\(=4\sqrt{a}-5\sqrt{10a}\)

c) Ta có: \(\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{3}-\sqrt{60}\)

\(=6+\sqrt{15}-\sqrt{60}\)

\(=6-\sqrt{15}\)

Võ Thị Hiền Luân
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 7 2020 lúc 12:08

Lời giải:

Ta có:

$a^2=3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}+3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}+2\sqrt{(3+\sqrt{5+2\sqrt{3}})(3-\sqrt{5+2\sqrt{3}})}$

$=6+2\sqrt{3^2-(5+2\sqrt{3})}=6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}=6+2\sqrt{3+1-2\sqrt{3}}$

$=6+2\sqrt{(\sqrt{3}-1)^2}=6+2(\sqrt{3}-1)=4+2\sqrt{3}=(\sqrt{3}+1)^2$

$\Rightarrow a=\sqrt{3}+1$ (do $a\geq 0$)

Do đó:

$a^2-2a-2=4+2\sqrt{3}-2(\sqrt{3}+1)-2=0$ (đpcm)

Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 7 2020 lúc 12:10

KK YK
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Hiếu
6 tháng 7 2015 lúc 15:20

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

Nguyễn Thị Bình
14 tháng 7 2015 lúc 21:57

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3

Nguyễn Hiền Mai
8 tháng 10 2015 lúc 16:37

 

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.