Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Bành Bảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2021 lúc 15:10

Theo tính chất trọng tâm ta có: \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\)

Mặt khác AM là trung tuyến nên: \(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)\Rightarrow3\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) (1)

K là trung điểm AB, N là trung điểm AC nên: \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\\\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AK}\\\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AN}\end{matrix}\right.\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow3\overrightarrow{AG}=2\left(\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{AN}\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2021 lúc 15:11

undefined

Nguyễn Khánh Chi
Xem chi tiết
Lan anh Nguyễn
Xem chi tiết
Rau
13 tháng 7 2017 lúc 22:36

=)) Phải là tâm O chue nhỉ?

Lan anh Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 12:32

Ghi sai đề r tâm O :))

hoàng huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 22:47

\(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{NA}\)

\(=\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{NA}\)

\(=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{NB}+\overrightarrow{BA}\)

\(=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{NB}\)

\(=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)

\(=\overrightarrow{AD}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2018 lúc 14:41

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2018 lúc 8:03

Chọn A

Ta có 


Do đó 

Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 8 2019 lúc 12:31

A B C H B' O

Xét B thuộc đường tròn (O), B' đối xứng với B qua O => BB' là đường kính của (O)

=> AB' vuông góc AB. Mà CH vuông góc AB nên AB' // CH. Tương tự AH // B'C

Suy ra tứ giác AHCB' là hình bình hành => AH // B'C và AH = B'C => \(\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{B'C}\)(đpcm).

thinh123
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 1 2022 lúc 0:34

Đề bài có vấn đề. Bạn coi lại 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2018 lúc 2:35

Đáp án D

Điểm A ( 2 ; 1 ; − 3 ) ,   B ( 2 ; 4 ; 1 ) , O 0 ; 0 ; 0  suy ra G là trọng tâm tam giác ABO là  G 2 3 ; 5 3 ; − 2 3

Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu vuống góc cuả A, B, O trên đường thẳng d

Khi đó, khoảng cách:

d A → d = A M ; d B → d = B N ; d O → d = O P

Mặt khác  A M ≤ A G B N ≤ B G O P ≤ O G

⇒ d A → d + d B → d + d O → d ≤ A G + B G + O G = c o n s t

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi đường thẳng d vuông góc mặt phẳng A B O  tại G

Ta có O A → = 2 ; 1 ; − 3 O B → = 2 ; 4 ; 1 ⇒ n A B O → = 13 ; − 8 ; 6

⇒ véc tơ chỉ phương của (d) là  u → = − 13 ; 8 ; − 6