Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
19.8A Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:31

Bài 1: 

\(A=x^2+6x+9+x^2-10x+25\)

\(=2x^2+4x+34\)

\(=2\left(x^2+2x+17\right)\)

\(=2\left(x+1\right)^2+32>=32\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1

Quinn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 20:52

b: Ta có: \(N=a^3+b^3+3ab\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+3ab\)

\(=1-3ab+3ab\)

=1

Dao Tú Doanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thanh Trúc
Xem chi tiết
Toru
18 tháng 10 2023 lúc 23:03

a) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2017}\right)\)

\(A=2^{2018}-2\)

b) \(C=1+3^2+3^4+...+3^{2018}\)

\(3^2\cdot C=3^2+3^4+3^6+...+3^{2020}\)

\(9C-C=\left(3^2+3^4+3^6+...+3^{2020}\right)-\left(1+3^2+3^4+...+3^{2018}\right)\)

\(8C=3^{2020}-1\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{3^{2020}-1}{8}\)

\(Toru\)

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ltt
Xem chi tiết
Hiền Thương
9 tháng 9 2020 lúc 17:32

khi viết thêm số 1 và bên trái số 27 tì số mới hơn số đã cho 

:  100 đơn vị

Khách vãng lai đã xóa

                Bài giải

Số 27 khi viết thêm vào bên trái 1 số 1 thì số đó là 127

Số mới hơn số đã cho :

\(127-27=100\left(\text{đơn vị}\right).\)

                   Đáp số : 100 đơn vị.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Nam Cường
11 tháng 9 2020 lúc 22:18

127 - 27 = 100

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2018 lúc 16:18

a) 284 + 10 = 294

Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.

b) 261 – 100 = 161

Giá trị của biểu thức 261 – 100 là 161.

c) 22 x 3 = 66

Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66.

d) 84 : 2 = 42

Giá trị của biểu thức 84 : 2 là 42.

Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
giảng thế anh
18 tháng 7 2017 lúc 10:57

A = 18 chia hết cho 3 , 27 cũng chia hết 3 và 123 chia hết cho 3 nên tổng các giá trị của biểu thức chia hết cho 3.

B = 15 chia hết cho 3 , 78 cũng chia hết 3 nhưng 32 không chia hết cho 3 nên tổng các giá trị của biểu thức chia hết cho 3.

C = 300 chia hết cho 3 , 44 + 40 = 84 cũng chia hết cho 3 nên tổng các giá trị của biểu thức chia hết cho 3.

D = 33 chia hết cho 3, 11 + 22 = 33 cũng chia hết cho 3 nên tổng các giá trị của biểu thức chia hết cho 3.

huynhnhu
18 tháng 7 2017 lúc 10:58

a/18 chia het cho 3;27 chia het cho 3;123 chia het cho 3

Nen(18+27+123) chia het cho 3

b/15 chia het cho 3;32 ko chia het cho 3;78 chia het cho 3

Nen (15+32+78) ko chia het cho 3

c/44 ko chia het cho 3;40 ko chia het cho 3;300 chia het cho 3

Nen (44+40+300) ko chia het cho 3

d/11 ko chia het cho 3;33 chia het cho 3;22 ko chia het cho 3

Nen (11+33+22) ko chia het cho 3