Trộn n chất có khối lượng lần lượt là m1; m2; m3;.....) có nhiệt dung riêng là (c1; c2; c3; c4;...) ở các nhiệt độ (t1; t2; t3; ....) vào với nhau. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
Bài 5: Có ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. chúng có khối lượng lần lượt là m1=1kg, m2= 10kg, m3=5kg, có nhiệt dung riêng lần lượt là C1 = 2000J/Kg.K, C2 = 4000J/Kg.K, C3 = 2000J/Kg.K và có nhiệt độ là t1 = 60C, t2 = -400C, t3 = 600C.
a/ Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi xãy ra cân bằng.
b/ Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp được nóng lên thêm 60C. Biết rằng khi trao đổi nhiệt không có chất nào bị hóa hơi hay đông đặc.
Gọi \(t\) nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.
PT cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_1c_1\left(t_1-t\right)+m_3c_3\left(t_3-t\right)\)
\(\Rightarrow10\cdot4000\left(t+40\right)=1\cdot2000\left(6-t\right)+5\cdot2000\cdot\left(60-t\right)\)
\(\Rightarrow-988000=52000t\Rightarrow t=-19^oC\)
Người ta trộn lẫn hai chất lỏng có nhiệt dung riêng, khối lượng, nhiệt độ ban đầu của chúng lần lượt là C1, m1, t1 và C2, t2, m2. Tính tỉ số khối lượng của hai chất lỏng trong các trường hợp sau:
a) Độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ hai gấp đôi so với độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất.
b) Hiệu nhiệt độ ban đầu của hai chất lỏng so với hiệu nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ ban đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỉ số a/b
Trộn ba chất lỏng không có tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là: m 1 = 2kg, m 2 = 3kg, m 3 = 4kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là: c 1 = 2000J/kh.K, t 1 = 57 0 C, c 2 = 4000J/kh.K, t 2 = 63 0 C, c 3 = 3000J/kh.K, t 3 = 92 0 C. Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng là:
A. 60 , 6 0 C
B. 74 , 6 0 C
C. 80 , 6 0 C
D. 90 0 C
2 chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 và m2 (biết m1=9m2) đặt cách nhau một đoạn 10cm. Một chất điểm khác có khối lượng m nằm trên đường thẳng chứa 2 chất điểm trên mà Fhd=0. Tìm vị trí m
gọi khoảng cách từ m đến m1 là x
khoảng cách từ m đến m2 là 0,1-x
\(F_{hd1}=F_{hd2}\) và m1=9m2
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{G.m.m_1}{x^2}=\dfrac{G.m.m_2}{\left(0,1-x\right)^2}\)\(\Rightarrow x=0,075\)m
vậy m cách m1 một khoảng x=0,075m
Trong một bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn có trọng lượng riêng lần lượt là d1 = 12000 N/m3 và d2 = 8000 N/m3. Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20 cm, trọng lượng riêng d = 9000 N/m3 được thả vào chất lỏng (một phần chìm trong chất lỏng d1 và phần còn lại nằm hoàn toàn trong chất lỏng d2).
a. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong chất lỏng d1.
b. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1. Bỏ qua sự thay đổi mực chất lỏng.
ai giúp mình câu b vs ( ko bt đúng hay sai nên hỏi vì 2 chất lỏng đều tác dụng vào vật lực đẩy Acsimet , thể tích vật vào d1 càng tăng thì thể tích d2 càng giảm => Lực đẩy thay đổi liên tục nên k làm ntn )
a)\(a=20cm=0,2m\)
Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong chất lỏng.
\(\Rightarrow F_A=P\)
\(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)
\(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)
Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)
b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:
\(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)
Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:
\(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)
Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:
\(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)
Refer
1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:
-->FA=P
⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3
⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm
2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA=d1V=12000.0,23=96N
Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:
A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m1 và thế năng của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m2/ m1 là:
A. 2/3
B. 9/4
C. 4/9
D. 3/2
Giải thích: Đáp án C
Phương pháp : Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng kết hợp kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải :
Năng lượng dao động của vật 1:
Năng lượng dao động của vật 2:
Từ đồ thị suy ra được:
Suy ra:
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m1 và thế năng của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m2/ m1 là:
A. 2/3
B. 9/4
C. 4/9
D. 3/2
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng kết hợp kĩ năng đọc đồ thị
Đáp án C
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m 1 và thế năng của m 2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m 2 / m 1 là:
A. 2/3
B. 9/4
C. 4/9
D. 3/2
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng kết hợp kĩ năng đọc đồ thị
Cho một hợp chất hữu cơ X có tỉ lệ về khối lượng C : H : O : N lần lượt là 3 : 1 : 4 : 7. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Đem m1 gam chất X tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m2 gam chất rắn khan. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 18,0 và 31,8
B. 24,6 và 38,1
C. 28,4 và 46,8
D. 36,0 và 49,2